Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973)

Chia sẻ bởi Võ Tôn Hà Uyên | Ngày 25/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Lịch sử 9
Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh đặc biệt trong hoàn cảnh nào? Em hiểu như thế nào là chiến tranh đặc biệt?
Kiểm tra bài cũ
- TT Mi Ken-no-dy đã d? ra chi?n lu?c to�n c?u "ph?n ?ng linh ho?t" v?i 3 chi?n lu?c th? nghi?m t?i MNVN
chi?n lu?c "chiến tranh đặc biệt" l� bu?c d?u tiờn nh?m xoay chuy?n tỡnh th? sau thất bại trong phong trào đồng khởi ở Miền Nam.
- Đây là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí Mĩ , trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

1. Chiến tranh đặc biệt (1961 -1965)

- Khái niệm: “chiến tranh đặc biệt” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng QUÂN ĐÔI SÀI GÒN, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ.

- Âm mưu cơ bản là “dùng người Việt đánh người Việt”.

- Thủ đoạn:
+ Kế hoạch Xtalây – Taylo: bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
+ Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vài miền Nam nhiều cố vấn quân sự.
+ Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam MACV năm 1962.
+ Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
+ Ra sức bắt lính nhằm tăng nhanh lực lượng quan đội Sài Gòn.
+ Chiến thuật mới: “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
+ Tiến hành các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới và vùng biển… ngăn chặn sự chi viện từ Bắc vào Nam.




2. Chiến tranh cục bộ (1965 -1968)

- Khái niệm: “Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh xâm lược thực d6an mới đc tiến hành bằng QUÂN ĐỘI MỸ, QUÂN ĐỒNG MINH CỦA MỸ VÀ QUÂN ĐỘI SÀI GÒN (trong đó Quân Mỹ và Quân Đồng Minh chiếm số đông, là lực lượng có tính quyết định trên chiến trường Sài Gòn).

- Âm mưu: Tạo ưu thế về binh lực, hỏa lực đối với chiến lược quân sự mới: “tìm diệt”, cố giành thế chủ động trên chiến trường buộc ta phải phòng ngự, phân tán nhỏ… làm cho chiến tranh tàn lụi dần.

- Thủ đoạn:
+ Đưa lính Mỹ và Đồng minh cùng vũ khí hiện đại vào miền Nam (1969: 1.5 triệu quân, trong đó quân Mỹ hơn nửa triệu).
+ Mở hàng loạt các cuộc hành quân “Tìm diệt”, “bình định” tấn công vào “đất thánh Việt Cộng” (như tấn công vào căn cứ của quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi), Rừng Sát (Cần Giờ), Liên khu 5, Chiến khu Dương Minh Châu (Tây Ninh), chiến khu Đ (Sông Bé)…)
+ Mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 và 1966 – 1967.




- �m muu :
DĨ gì th� b� vỊ chi�n l�ỵc , �� qu�c M� �� ��y cu�c chi�n tranh � miỊn Nam l�n m�c cao h�n.
- Cơng th?c:
"CTCB" = Qu�n Mi, d?ng minh, ng?y + C? v?n Mi + vu khí, phuong ti?n Mi.
Biện pháp thực hiện :
+ Dua qu�n Mi, qu�n D?ng minh v�o mi?n Nam.
? h�nh qu�n "tìm di?t"v� "bình d?nh" (M? CD V?n Tu?ng v� t?n cơng 2 m�a khơ).
+ N�m bom b?n ph� mi?n B?c (CTPH L?N 1: 1965-1968).
? Ch?ng ph� c�ch m?ng mi?n Nam, ph� h?u phuong mi?n B?c.
I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ (1965- 1968 )
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
CTCB
Nêu điểm giống và khác giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
Điểm gièng :
- đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ nhằm chiếm đất giành dân.
- ra đời dựa trên thất bại của chiến lựoc chiến tranh trước.
- đều có sự kết hợp của hoạt động quân sự ở miền nam và phá hoại miền bắc
- đều thất bại
* Khác
Các loại hình
ctranh
Điểm khác

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ (1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ (1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
Mặt trận quân sự:
Mở đầu cthắng Vạn Tường (8/1963)
CTCB
9000 quân,
105 xe tăng và xe bọc thép
100 máy bay lên thẳng
70 máy bay phản lực chiến đấu,
6 tàu chiến
Loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên địch.
Bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép
B?n hạ 13 máy bay.

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ (1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
Mặt trận quân sự:
Mở đầu cthắng Vạn Tường (8/1963)
 Më ®Çu cao trµo “ T×m MÜ mµ ®¸nh, t×m nguþ mµ diÖt” trªn kh¾p miÒn Nam
 Chøng tá r»ng : qu©n vµ d©n miÒn Nam hoµn toµn cã kh¶ n¨ng ®¸nh th¾ng chiÕn tranh côc bé cña MÜ vÒ mÆt qu©n sù.

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ (1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
Mặt trận quân sự:
Mở đầu cthắng Vạn Tường (8/1963)
Chiến thắng mùa khô
+ 1965-1966: đánh bại 5 cuộc hành quân tìm diệt của 72 vạn Mĩ - Nguỵ
+ 1966-1967: đánh bại 3 cuộc hành quân của gần 1 triệu Mĩ - Nguỵ
Mặt trận chính trị và chống phá bình định:
Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ khắp nông thôn, thành thị.
Vïng gi¶i phãng ®­îc më réng.
 Uy tÝn cña mÆt trËn ®­îc n©ng cao.
ND MĨ
PĐ CTVN
Thiếu tướng Nguyễn Thi Định - Tướng quân tóc dài, phó tư lệnh quân giải phóng Miền Nam
-Bước vào xuân 1968, ta nhận định: so sánh lực lượng trên chiến trường có sự thay đổi có lợi cho ta.
-Lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử Tổng thống Mĩ.
-> Ta chủ trương tiến hành tổng tiến công và nổi dậy trên toàn chiến trường miền Nam.
- Mục tiêu: Nhằm tiêu diệt một bộ phận quân Mĩ, quân đồng minh, đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước.
 LÀM PHÁ SẢN HOÀN TOÀN CL “CTCB”CỦA MĨ Ở MN
Tính chất ác liệt của chiến lược "chiến tranh cục bộ" thể hiện ở chỗ nào?
Luyện Tập
Câu 1
A. Quân Mĩ không ngừng tăng lên về số lượng
B. Quân Mĩ nhảy vào cuộc chiến nhằm cứu vãn quân đội Sài Gòn
C. Quân Mĩ cùng quân đồng minh và quân đội Sài Gòn cùng tham chién.
D. Mục tiêu tiêu diệt quân chủ lực của ta vừa bình định miền Nam, vừa phá hoại miền Bắc
D
Câu 2: Gồm 11 chữ cái: Cuộc hành quân lớn nhất của địch trong
mùa khô 2
Câu 1: Gồm 10 chữ cái: Tên gọi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968
1
2
Câu 3: Gồm 8 chữ cái: Một trong những thủ đoạn của Mĩ trong
chiến tranh cục bộ
3
Câu 4: Gồm 6 chữ cái :Hai cuộc phản công chiến lược của Mĩ sau
chiến dịch Vạn Tường
Câu 5: Gồm 6 chữ cái: Nơi đầu tiên diễn ra phong trào Đồng khởi
5
6
Câu 6 : Gồm 9 chữ cái: Địa danh nơi Mĩ mở cuộc hành quân tìm diệt
vào tháng 8 năm 1965
t
o
c
d
a
i
Câu 7: gồm 6 chữ cái: Tên của đội quân nữ đấu tranh đòi Mĩ rút khỏi
miền nam việt Nam
7
T
ê
m
h
i
a
n
i
n
n
v
o
t
ê
h
a
h
c
r
a
Trò chơi ô chữ
4
T
m
ê
1
2
3
5
6
t
o
c
d
a
i
7
h
i
a
n
i
n
n
v
o
t
ê
h
a
h
c
r
a
Trò chơi ô chữ
4
Từ khoá gồm 20 chữ cái: Chiến lược tiếp theo của đế quốc Mĩ sau khi chiến lược " chiến tranh cục bộ" bị thất bại hoàn toàn
Chuẩn bị bài mới
Học bài theo nội dung bài học
Nắm được cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ.
- Đọc trước mục II+III bài 29.
Tiết học kết thúc chúc
các em học tốt
Bài 29 - Tiết 43:
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965 – 1973) (Tiếp theo)
1.Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
- N5/8/1964, , Mĩ dựng “Sự kiện BBộ” → ném bom 1 số nơi ở mBắc.
- N7/2/1965 cthức gây chiến tranh phá hoại mBắc
Phá hoại hậu phương mBắc
CTPH
65-68
Trung bình hàng ngày có tới 300 lượt máy bay đi gây tội ác, với 1600 tấn bom đạn trút xuống làng mạc...
1.Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
2. MBắc vừa chiến đấu chống chiến CTPH vừa sxuất
* Chủ trương:
- Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự...
* Mặt trận chiến đấu:
- Bắn rơi, phá hủy nhiều máy bay, tàu chiến
- 1/11/1968, Mĩ tuyên bố ngừng ném bom
* Mặt trận sản xuất:
+ Nông nghiệp: Diện tích mở rộng, năng suất tăng.
+ Công nghiệp sản xuất ổn định.
+ Giao thông vận tải: đảm bảo thông suốt.
3.Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn
Bằng đường Hồ Chí Minh trên bộ, biển miền Bắc chi viện đầy đủ, kịp thời cho miền Nam
ĐƯỜNG
HCM
1. Chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT“ của Mĩ
Thực hiện:
1969- 1973 – Ních-xơn
- Khái niệm:
VNHCT là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, đc tiến hành bằng QUÂN ĐỘI SÀI GÒN là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần của Mỹ, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mỹ.

* Âm mưu, thủ đoạn:
- Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương, đánh người Đông Dương
- Tăng cường Nguỵ quân, mở rộng xâm lược CPC, Lào
- Ném bom bắn phá miền Bắc (CTPH LẦN 2: 1972-1973).
 Chống phá cách mạng Đông Dương
VNHCT
* Di?m giống :

* Khác
Về điểm giống nhau.
+ Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
+ Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mĩ.
+ Đều bị thất bại.
Nêu điểm giống và khác giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “VNH chiến tranh”?
Các loại hình
ctranh
Điểm khác
2. Chiến đấu chống chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT” của Mĩ
* Thắng lợi về chính trị
- 6/6/1969, Chính phủ CMLTCH mNam ra đời
- 4/1970, Hội nghị cấp cao Đông Dương → quyết tâm đoàn kết chống Mĩ
* Thắng lợi về quân sự:
- Từ 30/4-30/6/1970, liên quân Việt – CPC đập tan cuộc hành quân xlược CPC của Mĩ - Nguy
Từ 12/2-23/3/1971,liên quân Việt –Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” → Giải phóng Đường 9 Nam Lào.
CHỐNG
CTPH L2
2. Chiến đấu chống chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT” của Mĩ
* Thắng lợi về chính trị
* Thắng lợi về quân sự:
3. Cuộc tiến công chiến lược 1972
- 3/1972, ta mở cuộc tấn công vào Quảng Trị
- Tháng 6/1972, chọc thủng phòng tuyến: Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bô
- Kết qủa:
+ Diệt hơn 20 vạn địch.
+ Giải phóng một vùng đất rộng lớn.
 Phá sản chiến lược VNHCT, Mĩ chấp nhận tiếp tục đàm phán ở Pa-ri
ĐBP
TRÊN KHÔNG
Khẩu đội pháo cao xạ
1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa
* Thành tựu về kinh tế
- Nông nghiệp:nhiều HTX đạt 5 - 7 triệu tấn/ ha; 1970, sản lượng thực tăng trên 60 vạn tấn
- Công nghiệp:
+ Nhiều cơ sở được khôi phục
+ Giá trị slượng cnghiệp:tăng 142% (1972 1968)
- Giao thông vận tải khẩn trương khôi phục
* Văn hoá, giáo dục, y tế
được khôi phục và phát triển
 Đời sống ndân ổn định, tạo đkiện chi viện mNam
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương
* Hành động phá hoại của Mỹ:
- Ngày 6/4/1972, Mĩ ném bom bắn phá từ Thanh Hóa - Quảng Bình
- Ngày 16/4/1972, chính thức gây chiến tranh phá hoại mBắc lần II
* Cuộc chiến đấu của nhân dân mBắc
- Chủ động đánh địch ngay trận đầu
- Đập tan cuộc tập kích → “ Điên Biên Phủ trên không” (18 - 29/12/1972)
V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
27/1/1973 Hiệp định Pari ký chính thức
Nội dung
(SGK trang 153)
HĐ PARIS
Giống nhau:
- Đều buộc các nước lớn phải công nhận 4 quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam: độc lập,chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Đều đưa đến hòa bình trở lại cho miền Bắc.
- Đều khẳng định thắng lợi lớn trên chiến trường.


Khác nhau:

Các HIỆP ĐỊNH
Điểm khác
V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
27/1/1973 Hiệp định Pari ký chính thức
Nội dung
(SGK trang 153)
* Ý nghĩa:
+ Là kết qủa đấu tranh kiên cường của ndân ta
+ Mĩ phải công nhận các quyền cơ bản của Việt Nam , rút quân về nước
+ Tạo điều kiện quan trọng để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam.
HĐ PARIS
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh đã về
dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Tôn Hà Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)