Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973)
Chia sẻ bởi Lã Vũ Việt Hằng |
Ngày 25/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
9
Lịch sử
Giáo viên: Hoàng thị Khoan THCS Lịch Sơn
Kiểm tra bài cũ
Hậu phương Miền Bắc đã chi viện như thế nào cho tiền tuyến Miền Nam từ năm 1961 đến 1965?
Chi viện với khối lượng lớn vũ khí đạn dược, xăng dầu, lương thực, thực phẩm, thuốc men, quân trang, quân dụng.ngày càng có nhiều đơn vị vũ trang, đơn vị quân sự, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế được huấn luyện đưa vào chiến trường tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng vùng giải phóng
Tiết 41 Bài: 29 :
Cả nước trực tiếp chiến đấu
chống Mỹ cứu nước
(1965-1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ"của Mĩ (1965-1968)
1. chiến lược "chiến tranh cục bộ"của Mĩ ở Miền Nam.
a. Hoàn cảnh:
Sau thất bại của "Chiến tranh đặc biệt" Đế quốc Mĩ đã thực hiện "chiến tranh cục bộ" ở Miền Nam
*. "chiến tranh cục bộ"
Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới củ Mĩ. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh của mỹ, quân động minh và quân nguỵ sài gòn, trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị
- Âm mưu:
+ Dựa vào ưu thế quân sự quân đông (1,5 triệu). Hoả lực mạnh, chúng đã "Tìm diệt" quân giải phóng và "Bình định" Miền Nam
Hành động:
+ Chúng đánh vào căn cứ Vạn Tường Quảng Ngãi
+ tiến hành 2 cuộc phản công chién lược mùa khô 1965-1966 và 1966-1967
Hãy so sánh "chiến tranh cục bộ" và "chiến tranh đặc biẹt" để thấy sự giống nhau và khác nhau của 2 cuộc chiến tranh này
Khác nhau:
Chiến tranh đặc biệt
- Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn
- Chỉ huy bằng hệ thống cố vấn. Thực hiện âm mưu dùng người Việt đánh người Việt, không trực tiếp tham chiến.
Chiến trang cục bộ
- Được tiến hành bằng, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
- Mĩ trực tiếp tham chiến
Giống nhau:
-Đều chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta
- Là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới
2. ChiÕn ®Êu chèng chiÕn lîc chiÕn tranh côc bé cña MÜ
Thảo luận
Nhóm 1: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận Vạn Tường
Nhóm 2: Trình bày diễn biến của 2 cuộc chiến lược mùa khô(Đông-xuân 1965-1966 và 1966-1967)
Nhóm 3: Kết quả của 2 cuộc chiến lược mùa khô như thế nào?
Nhóm 4: Em hãy trình bày những thắng lợi về đấu tranh chính trị của nhân dân ta trong những năm đầucủa "Chiến tranh cục bộ" (1965-1967)
Hình 65: Lược đồ trận Vạn Tường (tháng 8- 1965)
*. Trận Vạn Tường:
+ Diễn biến:
Sáng ngày 18 tháng 8 năm 1965 Địch huy động 1 lực lượng lớn đánh vào thôn Vạn Tường
+ Kết quả:
- Ta tiêu diệt 900 tên địch, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay
+ ý nghĩa:
- Mở đầu cho cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp Miền Nam
- Chứng tỏ nhân dân ta hoàn toàn có khả năng thắng Mĩ trong "Chiến tranh Cục bộ"
*. Chiến lược mùa khô (Đông-xuân 1965-1966) và (Đông-xuân 1966-1967)
Ta đã tiêu diệt được 24 vạn địch, hơn 2700 máy bay, hơn 2200 xe tang và xe bọc thép, hơn 3400 ô tô
*. Kết quả của đấu tranh chính trị:
Hầu hết các vùng nông thôn, nhân dân ta đã đứng lên phá từng mảng lớn "ấp chiến lược"
Thành thị: Hầu hết các đô thị quần chúng đứng lên đấu tranh đòi Mĩ cút về nước, đòi tự do dân chủ
Vùng giải phóng được mở rộng
Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng được nâng cao trên trường quốc tế
Nhân dân Miền Nam phá "ấp chiến lược"
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân(1968)
a. Hoàn cảnh:
Lợi dụng mâu thuẫn của nước Mĩ trong năm bầu cử tổng thống, ta chủ trương tiến hành cuộc tiến công và nổi dậy giành thắng lợi quyết định, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước.
b. Diễn biến:
-Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968 Ta đồng loạt tấn công 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị ở hầu hết các ấp chiến lược và vùng nông thôn.
-Ta tấn công vào các cơ quan đầu não của địch ở Sài Gòn
c. ý nghĩa:
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ
Buộc chúng phải tuyên bố "Phi Mĩ hoá chiến tranh"
Tuyên bố ngừng ném bom vô điều kiện ở Miền Bắc và chấp nhận đàm phán ở Pa Ri
d. Hạn chế:
Ta còn mắc một số thiếu sót, sai lầm về đánh giá lượng địch chưa chuẩn xác nên dẫn đến một số tổn thất nhất định
*
*
Bài tập
Hãy chỉ ra những nhận xét đúng về tình hình nước ta trong những năm 1964-1968từ các ý sau:
Mỹ bắn phá Miền Bắc để trả thù cho thất bại trong "Chiến tranh đặc biệt" ở Miền Nam
Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ đã thể hiện sự bị động, lúng túng của chúng trước phong trào cách mạng Miền Nam
Mĩ tiến hành "Chiến tranh cục bộ" với mục tiêu "Tìm diệt", "Bình định" bằng những cuộc hành quân lớn; Nhưng chúng đã thất bại trước cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt"
Cuộc tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968) tuy có tiến công vào cơ quan đầu não của địch nhưng ta tổn thất nặng nề
Đ
Sai
Đ
Sai
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham gia tiết học này
Lịch sử
Giáo viên: Hoàng thị Khoan THCS Lịch Sơn
Kiểm tra bài cũ
Hậu phương Miền Bắc đã chi viện như thế nào cho tiền tuyến Miền Nam từ năm 1961 đến 1965?
Chi viện với khối lượng lớn vũ khí đạn dược, xăng dầu, lương thực, thực phẩm, thuốc men, quân trang, quân dụng.ngày càng có nhiều đơn vị vũ trang, đơn vị quân sự, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế được huấn luyện đưa vào chiến trường tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng vùng giải phóng
Tiết 41 Bài: 29 :
Cả nước trực tiếp chiến đấu
chống Mỹ cứu nước
(1965-1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ"của Mĩ (1965-1968)
1. chiến lược "chiến tranh cục bộ"của Mĩ ở Miền Nam.
a. Hoàn cảnh:
Sau thất bại của "Chiến tranh đặc biệt" Đế quốc Mĩ đã thực hiện "chiến tranh cục bộ" ở Miền Nam
*. "chiến tranh cục bộ"
Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới củ Mĩ. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh của mỹ, quân động minh và quân nguỵ sài gòn, trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị
- Âm mưu:
+ Dựa vào ưu thế quân sự quân đông (1,5 triệu). Hoả lực mạnh, chúng đã "Tìm diệt" quân giải phóng và "Bình định" Miền Nam
Hành động:
+ Chúng đánh vào căn cứ Vạn Tường Quảng Ngãi
+ tiến hành 2 cuộc phản công chién lược mùa khô 1965-1966 và 1966-1967
Hãy so sánh "chiến tranh cục bộ" và "chiến tranh đặc biẹt" để thấy sự giống nhau và khác nhau của 2 cuộc chiến tranh này
Khác nhau:
Chiến tranh đặc biệt
- Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn
- Chỉ huy bằng hệ thống cố vấn. Thực hiện âm mưu dùng người Việt đánh người Việt, không trực tiếp tham chiến.
Chiến trang cục bộ
- Được tiến hành bằng, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
- Mĩ trực tiếp tham chiến
Giống nhau:
-Đều chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta
- Là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới
2. ChiÕn ®Êu chèng chiÕn lîc chiÕn tranh côc bé cña MÜ
Thảo luận
Nhóm 1: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận Vạn Tường
Nhóm 2: Trình bày diễn biến của 2 cuộc chiến lược mùa khô(Đông-xuân 1965-1966 và 1966-1967)
Nhóm 3: Kết quả của 2 cuộc chiến lược mùa khô như thế nào?
Nhóm 4: Em hãy trình bày những thắng lợi về đấu tranh chính trị của nhân dân ta trong những năm đầucủa "Chiến tranh cục bộ" (1965-1967)
Hình 65: Lược đồ trận Vạn Tường (tháng 8- 1965)
*. Trận Vạn Tường:
+ Diễn biến:
Sáng ngày 18 tháng 8 năm 1965 Địch huy động 1 lực lượng lớn đánh vào thôn Vạn Tường
+ Kết quả:
- Ta tiêu diệt 900 tên địch, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay
+ ý nghĩa:
- Mở đầu cho cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp Miền Nam
- Chứng tỏ nhân dân ta hoàn toàn có khả năng thắng Mĩ trong "Chiến tranh Cục bộ"
*. Chiến lược mùa khô (Đông-xuân 1965-1966) và (Đông-xuân 1966-1967)
Ta đã tiêu diệt được 24 vạn địch, hơn 2700 máy bay, hơn 2200 xe tang và xe bọc thép, hơn 3400 ô tô
*. Kết quả của đấu tranh chính trị:
Hầu hết các vùng nông thôn, nhân dân ta đã đứng lên phá từng mảng lớn "ấp chiến lược"
Thành thị: Hầu hết các đô thị quần chúng đứng lên đấu tranh đòi Mĩ cút về nước, đòi tự do dân chủ
Vùng giải phóng được mở rộng
Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng được nâng cao trên trường quốc tế
Nhân dân Miền Nam phá "ấp chiến lược"
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân(1968)
a. Hoàn cảnh:
Lợi dụng mâu thuẫn của nước Mĩ trong năm bầu cử tổng thống, ta chủ trương tiến hành cuộc tiến công và nổi dậy giành thắng lợi quyết định, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước.
b. Diễn biến:
-Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968 Ta đồng loạt tấn công 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị ở hầu hết các ấp chiến lược và vùng nông thôn.
-Ta tấn công vào các cơ quan đầu não của địch ở Sài Gòn
c. ý nghĩa:
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ
Buộc chúng phải tuyên bố "Phi Mĩ hoá chiến tranh"
Tuyên bố ngừng ném bom vô điều kiện ở Miền Bắc và chấp nhận đàm phán ở Pa Ri
d. Hạn chế:
Ta còn mắc một số thiếu sót, sai lầm về đánh giá lượng địch chưa chuẩn xác nên dẫn đến một số tổn thất nhất định
*
*
Bài tập
Hãy chỉ ra những nhận xét đúng về tình hình nước ta trong những năm 1964-1968từ các ý sau:
Mỹ bắn phá Miền Bắc để trả thù cho thất bại trong "Chiến tranh đặc biệt" ở Miền Nam
Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ đã thể hiện sự bị động, lúng túng của chúng trước phong trào cách mạng Miền Nam
Mĩ tiến hành "Chiến tranh cục bộ" với mục tiêu "Tìm diệt", "Bình định" bằng những cuộc hành quân lớn; Nhưng chúng đã thất bại trước cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt"
Cuộc tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968) tuy có tiến công vào cơ quan đầu não của địch nhưng ta tổn thất nặng nề
Đ
Sai
Đ
Sai
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham gia tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Vũ Việt Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)