Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973)

Chia sẻ bởi Trần Dũng Tiến | Ngày 25/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Lịch sử 9
Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh đặc biệt trong hoàn cảnh nào? Em hiểu như thế nào là chiến tranh đặc biệt?
Kiểm tra bài cũ
- TT Mi Ken-no-dy đã d? ra chi?n lu?c to�n c?u "ph?n ?ng linh ho?t" v?i 3 chi?n lu?c th? nghi?m t?i MNVN
chi?n lu?c "chiến tranh đặc biệt" l� bu?c d?u tiờn nh?m xoay chuy?n tỡnh th? sau thất bại trong phong trào đồng khởi ở Miền Nam.
- Đây là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí Mĩ , trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- �m muu :
DĨ gì th� b� vỊ chi�n l�ỵc , �� qu�c M� �� ��y cu�c chi�n tranh � miỊn Nam l�n m�c cao h�n.
- Cơng th?c:
"CTCB" = Qu�n Mi, d?ng minh, ng?y + C? v?n Mi + vu khí, phuong ti?n Mi.
Biện pháp thực hiện :
+ Dua qu�n Mi, qu�n D?ng minh v�o mi?n Nam.
? h�nh qu�n "tìm di?t"v� "bình d?nh" (M? CD V?n Tu?ng v� t?n cơng 2 m�a khơ).
+ N�m bom b?n ph� mi?n B?c.
? Ch?ng ph� c�ch m?ng mNam, ph� h?u phuong mB?c.


I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ (1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
Nêu điểm giống và khác giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
* Di?m giống :
Hai chiến lược đều là chiến tranh thực dân kiểu mới
* Khác

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ (1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ (1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
* Mặt trận quân sự:



* Mặt trận chính trị và chống phá bình định:
2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
* Quân sự:
- Mở đầu cthắng Vạn Tường (8/1965) → ctrào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Nguỵ mà diệt”
- Chiến thắng mùa khô
+ 1965-1966: đánh bại 5 cuộc hành quân tìm diệt của 72 vạn Mĩ - Nguỵ
+ 1966-1967:đánh bại 3 cuộc hành quân của gần 1 triệu Mĩ - Nguỵ
* Đấu tranh ctrị và chống phá bình định:
Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ khắp nông thôn, thành thị
9000 quân,
105 xe tăng và xe bọc thép
100 máy bay lên thẳng
70 máy bay phản lực chiến đấu,
6 tàu chiến
Mục đích của địch.
Lực lượng địch.
Kết quả.
Ý nghĩa.
Loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên địch.
Bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép
B?n hạ 13 máy bay.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)
Bài 29 - Tiết 43:
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa sản xuất (1965 - 1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại Miền Bắc.
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)
Bài 29 - Tiết 43:
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa sản xuất (1965 - 1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại Miền Bắc.
Mỹ dựa vào đâu để có cớ đưa chiến
tranh ra Miền Bắc?
- Mỹ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” (8.1964), cho máy bay ném bom MB.
- 7/2/1965, lấy cớ “trả đũa” việc quân giải phóng MN tiến công doanh trại quân Mỹ ở Plây-cu, Mỹ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại Miền Bắc.
Mỹ đưa chiến tranh ra Miền Bắc nhằm
mục đích gì?
Mục tiêu bắn phá của Mỹ tập chung
vào đâu?
+ Ngăn chặn sự chi viện của Miền Bắc cho Miền Nam
+ Cứu vãn “chiến tranh đặc biệt” đang có nguy cơ phá sản
+ Phá hoại công cuộc CNXH ở Miền Bắc
+ Uy hiếp tinh thần chiến đấu của quân và dân ta
Trung bình hàng ngày có tới 300 lượt máy bay đi gây tội ác, với 1600 tấn bom đạn trút xuống làng mạc...
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)
Bài 29 - Tiết 43:
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa sản xuất (1965 - 1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại Miền Bắc.
2. Miền Bắc vừa chống chiến tranh phá
hoại, vừa sản xuất.
* Chủ trương:
Trước âm mưu của địch, Đảng và
chính phủ ta có chủ trương gì để đối
phó lại cuộc chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ?
- Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự...
- 1/11/1968 Miền Bắc bắn rơi, phá hủy 3.243 máy bay, bắn cháy và chìm 143 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn giặc lái
* Thành tích chiến đấu.
Hãy nêu những thành tích của Miền Bắc
trong chiến đấu?
Khẩu đội pháo cao xạ
Khẩu đội pháo cao xạ
Xác máy bay B.52 giữa lòng Hà Nội
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)
Bài 29 - Tiết 43:
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa sản xuất (1965 - 1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại Miền Bắc.
2. Miền Bắc vừa chống chiến tranh phá
hoại, vừa sản xuất.
* Chủ trương:
* Thành tích chiến đấu.
* Thành tích sản xuất
Trên mặt trận sản xuất ta đã dành
được những thành tựu gì?
- Nông nghiệp: Diện tích được mở rộng, năng xuất lao động không ngừng tăng.
- Công nghiệp: Kịp thời sơ tán và ổn định sản xuất, đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của nhân dân.
- Giao thông vận tải: Đảm bảo thông suốt, đáp ứng được yêu cầu phục vụ chiến đấu, sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)
Bài 29 - Tiết 43:
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa sản xuất (1965 - 1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại Miền Bắc.
2. Miền Bắc vừa chống chiến tranh phá
hoại, vừa sản xuất.
3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu
phương lớn.
Hậu phương Miền Bắc đã chi viện
những gì và bằng cách nào cho tiền
tuyến Miền Nam đánh Mỹ ?
- Tuyến đường vận chuyển chiến lược – đường HCM – trên bộ và trên biển được khai thông từ tháng 5.1959.
- Trong 4 năm, MB đã đưa vào MN hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược...phục vụ cho MN đánh Mĩ.
Một đội pháo cao xạ của ta
Chi viện cho miền Nam trên đường Hồ Chí Minh
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)
Bài 29 - Tiết 43:
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa sản xuất (1965 - 1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại Miền Bắc.
2. Miền Bắc vừa chống chiến tranh phá
hoại, vừa sản xuất.
3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu
phương lớn.
Hậu phương Miền Bắc đã chi viện
những gì và bằng cách nào cho tiền
tuyến Miền Nam đánh Mỹ ?
- Tuyến đường vận chuyển chiến lược – đường HCM – trên bộ và trên biển được khai thông từ tháng 5.1959.
- Trong 4 năm, MB đã đưa vào MN hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược...phục vụ cho MN đánh Mĩ.
Em có nhận xét gì về sự lớn mạnh
của nhân dân Miền Bắc trong những
năm 1965 -1968?
Hậu phương Miền Bắc và tiền tuyến
Miền Nam có quan hệ như thế nào
trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước?
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)
Bài 29 - Tiết 43:
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa sản xuất (1965 - 1968)
III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ (1969 - 1973)
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ
* Hoàn cảnh:
Trình bày hoàn cảnh ra đời của chiến
lược “Việt Nam hoá chiến tranh”?
Sau thất bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở MN và mở rộng chiến tranh ra toàn ĐD, thực hiện “Đông Dương hoá chiến tranh”
* Âm mưu thủ đoạn của Mỹ:
Âm mưu thủ đoạn của Mỹ trong chiến
lược này là gì?
- Lực lượng: quân đội SG kết hợp với hỏa lực Mĩ, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy.
- “dùng người Việt trị người Việt, Mở rộng xâm lược Cam Pu Chia (1970) Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người ĐD đánh người ĐD”.
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)
Bài 29 - Tiết 43:
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa sản xuất (1965 - 1968)
III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ (1969 - 1973)
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt
Nam hoá chiến tranh” và “Đông
Dương hoá chiến tranh”
a. Trên mặt trận chính trị.
Trình bày những thắng lợi chính trị
của ta trong thời kỳ “Việt Nam hoá
chiến tranh” (1969 - 1973)?
- /6/1969 chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà Miền Nam ra đời.
- 4/1970 hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp thể hiện sự quyết tâm đoàn kết chống Mỹ.
Chính phủ lâm thời cộng hoà Miền
Nam Việt Nam ra đời có ý nghĩa gì?
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)
Bài 29 - Tiết 43:
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa sản xuất (1965 - 1968)
III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ (1969 - 1973)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt
Nam hoá chiến tranh” và “Đông
Dương hoá chiến tranh”
a. Trên mặt trận chính trị.
b. Thắng lợi quân sự:
- 30/4  30/6/1970 quân đội VN kết hợp với quân dân Cam-pu-chia đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội SG.
- Từ 2  3/1971, quân đội Việt Nam phối hợp với quân giải phóng Lào đập tan cuộc hành quân của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội SG
Thắng lợi trên mặt trận quân sự có
ý nghĩa gì?
Ở các đô thị, PT đấu tranh diễn ra
như thế nào?
Khắp các đô thị, PT của các tầng lớp
ND diễn ra liên tục.
Tiết học kết thúc chúc
các em học tốt
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết
Mậu Thân 1968
Câu hỏi hoạt động nhóm
Nhóm 1: Hướng tiến công

Qua theo dõi đoạn băng và kết hợp với SGK, em hãy phân tích
những nét đặc biệt về chiến lược và chiến thuật của ta trong cuộc
tổng tiến công Mậu Thân 1968
Nhóm 4: Phương châm tác chiến
Nhóm 3: Không gian và thời gian tiến công
Nhóm 2: Mục tiêu tiến công
Phương châm tác chiến: Kết hợp
tiến công quân sự đồng loạt với sự
nổi dậy của quần chúng tại chỗ trên
cả 3 vùng chiến lược mà trước hết
là các đô thị.
Hướng tiến công: Nhằm vào các đô thị lớn như Sài Gòn, Huế Đà Nẵng -> Là nơi tập trung sinh lực cao cấp đánh vào các cơ quan đầu não của địch; Thực hiện nhiều nghi binh chiến lược
Mục tiêu tiến công: Không phải
các lữ đoàn, sư đoàn quân Mĩ nguỵ,
mà là các cơ quan đầu não chính trị
vì đây là những mục tiêu hiểm yếu
nhất, nhạy cảm nhất

+ Không gian tiến công: Rộng khắp - Rừng núi và hầu khắp các thành phố, thị xã, thị trấn, các căn cứ quân sự
+ Thời gian tiến công: Đặc biệt: Đồng loạt vào đêm giao thừa và đêm mồng 1 tết Mậu Thân ( Đêm 30- 31/1/1968 ), là lúc địch sơ hở nhất, làm cho chúng bất ngờ nhất.
Tổng tiến công mậu thân


I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường
+ Mùa khô 1965- 1966
+ Mùa khô 1966- 1967
c. Đấu tranh chính trị
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
a. Hoàn cảnh
Cuộc tiến công chiến lược Tết Mậu Thân năm 1968, vận dụng cách đánh chưa từng có trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và cũng hiếm có trong lịch sử chiến tranh cách mạng .
b. Diễn biến
c. Kết quả
Tiêu diệt 630000 tên Mĩ, quân đội Sài Gòn và quân đồng minh, tiêu diệt và đánh thiệt hại 1lữ đoàn, 7 trung đoàn,18 chi đoàn thiết giáp, phá huỷ và hỏng 13000 xe quân sự, gần 1000 tàu xuồng chiến đấu 700 kho đạn, 100 khẩu pháo các loại..

I/ Chiến đấu chống chiến lược " chiến tranh cục bộ" của mĩ ( 1965- 1968 )

Bài 29: Cả nước trực tiếp chống mĩ, cứu nước ( 1965 -1973 )
1. Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ
- Đế quuốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn -> Là chiến tranh cục bộ.
- Thực hiện kế hoạch: tìm diệt và bình định
a. Chiến dịch Vạn Tường
b. Chiến thắng mùa khô
- Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường
+ Mùa khô 1965- 1966
+ Mùa khô 1966- 1967
c. Đấu tranh chính trị
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân1968
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
c. Kết quả
+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân mậu thân có ý nghĩa lịch sử to lớn
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ
- Buộc Mĩ phải tuyên bố: Phi mĩ hoá chiến tranh, thừa nhận thất bại của chiến tranh cục bộ
- Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
- Chấp nhận đàm phán ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh
d. ý nghĩa
Tính chất ác liệt của chiến lược "chiến tranh cục bộ" thể hiện ở chỗ nào?
Luyện Tập
Câu 1
A. Quân Mĩ không ngừng tăng lên về số lượng
B. Quân Mĩ nhảy vào cuộc chiến nhằm cứu vãn quân đội Sài Gòn
C. Quân Mĩ cùng quân đồng minh và quân đội Sài Gòn cùng tham chién.
D. Mục tiêu tiêu diệt quân chủ lực của ta vừa bình định miền Nam, vừa phá hoại miền Bắc
D
Câu 2: Gồm 11 chữ cái: Cuộc hành quân lớn nhất của địch trong
mùa khô 2
Câu 1: Gồm 10 chữ cái: Tên gọi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968
1
2
Câu 3: Gồm 8 chữ cái: Một trong những thủ đoạn của Mĩ trong
chiến tranh cục bộ
3
Câu 4: Gồm 6 chữ cái :Hai cuộc phản công chiến lược của Mĩ sau
chiến dịch Vạn Tường
Câu 5: Gồm 6 chữ cái: Nơi đầu tiên diễn ra phong trào Đồng khởi
5
6
Câu 6 : Gồm 9 chữ cái: Địa danh nơi Mĩ mở cuộc hành quân tìm diệt
vào tháng 8 năm 1965
t
o
c
d
a
i
Câu 7: gồm 6 chữ cái: Tên của đội quân nữ đấu tranh đòi Mĩ rút khỏi
miền nam việt Nam
7
T
ê
m
h
i
a
n
i
n
n
v
o
t
ê
h
a
h
c
r
a
Trò chơi ô chữ
4
T
m
ê
1
2
3
5
6
t
o
c
d
a
i
7
h
i
a
n
i
n
n
v
o
t
ê
h
a
h
c
r
a
Trò chơi ô chữ
4
Từ khoá gồm 20 chữ cái: Chiến lược tiếp theo của đế quốc Mĩ sau khi chiến lược " chiến tranh cục bộ" bị thất bại hoàn toàn
Chuẩn bị bài mới
Học bài theo nội dung bài học
Nắm được cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ.
- Đọc trước mục II+III bài 29.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh đã về
dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Dũng Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)