Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Thắm | Ngày 25/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

GV: : Phạm Thị Thu Hoa
Ch�c
Câc
em
m?t
ti?t
h?c
hi?u
qu? !
CHĂO M?NG NGĂY GI?I PH�NG MI?N NAM 30 THÂNG TU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
LỊCH SỬ 9
Câu 1: Tổng thống nào của Mĩ đề ra chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam?
A- Tơ ru man.
B- Ai xen hao.
C- Ken nơ đi
D- Giôn xơn
C
Cđu 2: Phong trăo "D?ng Kh?i" di?n ra tiíu bi?u nh?t ?: "Xuong s?ng" c?a k? ho?ch Xtalđy-Tay lo?
A- Quđn d?i ngu? tay sai
B- Qu?c sâch ?p chi?n lu?c
C- Chi?n thu?t "thi?t xa v?n", "tr?c thang v?n"
D- T?t c? câc � trín.
B
Nêu chủ trương của ta chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965)?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
LỊCH SỬ 9
Câu 3: Niên đại nào gắn liền với chiến thắng Ấp Bắc?
A- 15/2/1961.
B- 1/1961.
C- 2/1/1963
D- 1/11/1963
B
Câu 4: Thắng lợi của nhân dân miền Nam trong việc đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ Nguỵ có ý nghĩa gì?
A- Ken nơ đi bị ám sát.
B- Góp phần bảo vệ hậu phương miền Bắc”.
C- Buộc đế quốc Mĩ phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam.
D- Ngô Đình Diệm bị ám sát.
C
Nêu những thắng lợi về chính trị của ta chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965)
Tiết 42- BÀI 29:
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965 – 1968).
1. Chiến lược “ch/tr cục bộ” của Mĩ ở miền Nam.
a/ Nội dung:
Lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh, quân ngụy + đô la + vũ khí Mĩ.
b/ Thực hiện:
- Chúng đánh vào căn cứ của ta ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
- Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô trong 1965 – 1966 và 1966 – 1967.
→ Nhằm “tìm diệt” quân giải phóng và “bình định” miền Nam.

BÀI 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965 - 1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965 – 1968).
1. Chiến lược “ch/tr cục bộ” của Mĩ ở miền Nam.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ch/tr cục bộ” của Mĩ.
* Chiến thắng Vạn Tường (18/8/1965) đã mở đầu cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam, chứng minh khả năng ta đánh thắng chiến lược “ch/tr cục bộ” của Mĩ về mặt quân sự.
* Quân dân M.Nam đã đánh bại các đợt hành quân càn quét lớn của Mĩ trong 2 mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967.
* Ở các vùng nông thôn, ph/tr chống kìm kẹp, phá vỡ từng mảng ấp chiến lược nổ ra mạnh mẽ.
* Ý nghĩa thắng lợi: Vùng giải phóng được mở rộng uy tín của MTDT g.phóng MN được nâng cao trên trường quốc tế.

BÀI 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965 - 1973)
Quân Mĩ ở miền Nam (1965)
Năm 1965, trước nguy cơ thất bại của chiến lược Chiến tranh Đặc biệt, Mỹ ào ạt đổ quân, thiết bị chiến tranh vào Việt Nam theo chiến lược mới với tên gọi Chiến tranh Cục bộ hòng thay đổi thế trận. Tuy nhiên, càng đổ quân vào Việt Nam, số lính Mỹ chết trận càng tăng lên. Phong trào phản chiến ngày càng gay gắt vì người dân Mỹ thức tỉnh: Con em họ đang chiến đấu ở một chiến trường xa xôi chẳng vì cái gì. 
H65- Lược đồ trận Vạn Tường (8/1965)
Mờ sáng 18/8/1965 Mĩ huy động 9000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy bay lên thẳng và 70 máy bay phản lực chiến đấu, 6 tàu chiến mở cuộc tấn công vào thôn Vạn Tường, nhằm bao vây và tiêu diệt trung đoàn quân giải phóng ở đây.

Lực lượng quân giải phóng ở Vạn Tường chỉ bằng 1/10 số quân Mĩ, trang bị vũ khi thiếu thốn. Nhưng do đề cao cảnh giác và sẵn sàng chiến đấu, sau một ngày chiến đấu kiên cường, ác liệt, trung đoàn chủ lực của ta cùng với quân du kích và nhân dân địa phương đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, bắn hạ 13 máy bay.
Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường?
Nghĩa trang chiến tích Vạn Tường – Bình Sơn- Quảng Ngãi
H66- Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam, đòi quân Mĩ rút về nước (10/1967)
Ngày 21/10/1967, một đoàn biểu tình lớn tập trung trước Lầu Năm Góc - cơ quan chiến tranh tối cao của Mỹ - để phản đối chiến tranh Việt Nam. Những người dân Mỹ yêu hòa bình giơ cao ảnh và kết tội Tổng thống Mỹ là tội phạm chiến tranh vì những tội ác gây ra tại Việt Nam và cho chính con em người Mỹ.

Một ban nhạc Blue biểu diễn trong cuộc biểu tình hòa bình phản đối chiến tranh Việt Nam tại London - năm 1968.
Sẽ có bao nhiều người chết ở Việt Nam?" - Với thông điệp rõ ràng, nhóm sinh viên này đã biến lễ tốt nghiệp của mình thành cuộc mít-tinh biểu thị lòng yêu hòa bình. Cuộc mít-tinh diễn ra năm 1968 - thời điểm Chiến tranh Việt Nam trong giai đoạn vô cùng khốc liệt trước khi chính sách Chiến tranh Cục bộ của Đế quốc Mỹ thất bại.
Phong trào phản đối cuộc chiến tại Việt Nam được nhân dân yêu hòa bình khắp nơi trên thế giới ủng hộ. Mùa thu năm 1968, các bạn trẻ tại Anh quốc, một đồng minh thân cận của Mỹ, đã xuống đường biểu tình phản chiến.
Cuộc biểu tình vì hòa bình tại Whitehall (London, Anh quốc) để ủng hộ nhân dân Việt Nam của những bạn trẻ người Anh lên tới hàng vạn người. 
PHẢN CHIẾN
H67- Đội quân tóc dài đấu tranh đòi đế quốc Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965 – 1968).
1. Chiến lược “ch/tr cục bộ” của Mĩ ở miền Nam.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ch/tr cục bộ” của Mĩ
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
* Diễn ra qua 3 đợt suốt trong năm 1968 trên 37/44 tỉnh, thành phố, mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược Tết Mậu Thân đêm 30/1/1968.
* Kết quả và ý nghĩa:
- Tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
- Làm phá sản chiến lược “ch/tr cục bộ”.
- Mĩ phải ngừng ném bom phá hoại miền Bắc và buộc phải chấp nhận đàm phán ở Pa-ri để bàn về chấm dứt ch/tr.


BÀI 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965 - 1973)
Tại sao ta chủ động mở cuộc tổng tiến công dịp Tết  Mậu Thân 1968?
Diễn biến cuộc tổng tiến công dịp Tết  Mậu Thân 1968?
Quân lính (nguỵ) rút ra đi như một lũ ma đói hai ngày hai đêm thiếu nước và mất ngủ mọi người phờ phạc trông thấy
Chiến trường ngày đầu xuân (1968), ác liệt, và gian khổ
Bãi xe của Mỹ - Ngụy ở Sài Gòn  bị quân giải phóng tấn công phá hủy trong cuộc nổi dậy mùa xuân Mậu Thân 1968
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
* Kết quả và ý nghĩa:
- Tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
- Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược “ch/tr cục bộ”; ngừng ném bom phá hoại miền Bắc và buộc phải chấp nhận đàm phán ở Pa-ri để bàn về chấm dứt ch/tr.
Bộ trưởng Quốc phòng Mắc Na-ma-ra (bên phải) ngồi cạnh Tổng thống Giôn-xơn (giữa) và Ngoại trưởng Đin Ra-xcơ trong cuộc họp nội các tháng 2-1968.
“những nhân vật tài giỏi nhất, thông minh nhất” trong một cuộc chiến tranh đã dẫn nước Mỹ đến một thảm hoạ lịch sử. 
Tàu khu trục USS Maddox, tâm điểm trong "sự kiện Vịnh Bắc bộ" năm 1964.  
Tổng thống Mỹ Giôn-xơn ký bản “Nghị quyết Vịnh Bắc Bộ” về leo thang cuộc chiến tranh Việt Nam.
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965 – 1968).
1. Chiến lược “ch/tr cục bộ” của Mĩ ở miền Nam.
2. Chiến đấu chống chiến lược “ch/tr cục bộ” của Mĩ
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ, VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1968):
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
- 5/8/1964, Mĩ dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, cho máy bay bắn phá một số nơi ở miền Bắc.
- 7/2/1965, Mĩ ném bom Quảng Bình, Quảng trị... chính thức ch/tranh phá hoại miền Bắc lần 1.

BÀI 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965 - 1973)
Loại thủy lôi Mk-52 mà không quân Mỹ thả xuống trong hoạt động phong tỏa cảng biển, sông ngòi miền bắc.
Thiếu tướng Nguyễn Bá Phát và Phó Tư LLVT Giải phóng miền Nam Nguyễn Thị Định thăm các chiến sĩ lái tàu rà phá thủy lôi
H68- Đơn vị hải quân chiến đấu bắn máy bay Mĩ ngày 5- 8 - 1964
Phòng không nhân dân- Pháo cao xạ
Nguyễn Viết Xuân
1934 - 1964
Nguyễn Viết Xuân
1934 - 1964
Trong trận đánh địch ngày 18 tháng 11 năm 1964. Trong trận chiến đấu này, Mỹ đã huy động nhiều tốp máy bay đánh phá ác liệt vùng ChaLo thuộc miền tây tỉnh Quảng Bình. Ngay đợt đầu, 3 chiếc máy bay F.100 bất ngờ lao vào trận địa của đại đội NVX. Loạt đạn đầu tiên của khẩu đội 3 đã đón đánh chiếc đi đầu trong tốp, bọn địch đổi hướng tấn công và tập trung oanh tạc vào Khẩu đội 3. Cả trận địa nổ súng giòn giã, đánh trả quyết liệt lũ cướp trời, một chiếc trong tốp bay của địch trúng đạn bốc cháy, nhưng 1 chiếc khác đã phóng một loạt tên lửa về phía khẩu đội 3. Bất chấp nguy hiểm, NVX lao ra khỏi công sự, đứng bên khẩu đội 3 đĩnh đạc tỏ rõ khí phách và hô lớn: “Nhằm thẳng quân thù, bắn!”
Nguyễn Viết Xuân , quê xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Nguyễn Viết Xuân đã phải sống một cuộc đời đi ở kéo dài suốt 10 năm. Khi vừa tròn 18 tuổi, anh nhập ngũ tháng 11 năm 1952, lúc đầu, anh làm chiến sỹ trinh sát, rồi tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng pháo cao xạ, sau làm chính trị viên đại đội.
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965 – 1968).
1. Chiến lược “ch/tr cục bộ” của Mĩ ở miền Nam.
a/ Nội dung:
b/ Thực hiện:
2. Chiến đấu chống chiến lược “ch/tr cục bộ” của Mĩ
* Chiến thắng Vạn Tường (18/8/1965)
* Quân dân M.Nam đã đánh bại Mĩ trong 2 mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967
* Ý nghĩa thắng lợi:
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
* Diễn ra qua 3 đợt suốt trong năm 1968
* Kết quả và ý nghĩa:
II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ, VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1968):
1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.

BÀI 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965 - 1973)
Chúc các em sức khoẻ, chăm học !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)