Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Chia sẻ bởi Võ Thị Minh Nguyệt | Ngày 09/05/2019 | 457

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

LớP 9B
KiĨm tra b�i cị
Hãy điền CTHH hoặc cụm từ thích hợp vào dấu . trong các câu sau:
Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí xấp xỉ 1,52 lần, không duy trì sự sống và sự cháy thông thường là.
Axit tương ứng với oxit trên là .
-Tên của loại muối ứng với gốc = CO3 là .
Cacbonđioxit (CO2)
Axit cacbonic (H2CO3)
Muối cacbonat
I- AXIT CACBONIC (H2CO3)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
Nước tự nhiên, nước mưa có hoà tan khí cacbonic, một phần CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic. Phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO2 trong khí quyển.
Axit cacbonic được tạo thành và tồn tại trong tự nhiên như thế nào ? tính chất vật lý ra sao ?
2.Tính chất hoá học
* H2CO3 là axit yếu: dung dịch H2CO3 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ nhạt
* H2CO3 là axit không bền : Khi đun nóng, khí CO2 bay ra khỏi dung dịch. H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hoá học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O.
CO2(k) + Ca(OH)2(dd) ? CaCO3(r) + H2O(l)
H2O(l) + CO2(k) + CaCO3(r) ? Ca(HCO3)2(dd)
H2CO3 có những tính chất hoá học của axit
II- MUOÁI CACBONAT
1/ Phân loại
Căn cứ vào thành phần hoá học, chia muối cacbonat thành 2 loại:
2/ Tính chất
a) Tính tan
Bảng tính tan trong nước của muối cacbonat
Em hãy nêu nhận xét về tính tan trong nước của các muối cacbonat ?
* Đa số các muối cacbonat trung hòa không tan trong nước ( trừ một số muối của kim loại kiềm như Na2CO3 , K2CO3.)
* Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước: Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 .
Thí nghiệm:
* Kết luận: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2
- Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm
b.Tính chất hoá học
*Tác dụng với dung dịch axit
- Thí nghiệm :
Hiện tượng:
có vẩn đục
xuất hiện
? Chú ý: Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối trung hoà và nước. VD: NaHCO3 + NaOH ? Na2CO3 + H2O
* Tác dụng với dung dịch bazơ
- Thí nghiệm:
Hiện tượng:
xuất hiện kết tủa trắng
* Kết luận: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.
* Tác dụng với dung dịch muối
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ
- Thí nghiệm
- Hiện tượng: Có nước sinh ra đọng trên thành ống nghiệm 1, nước vôi trong ở ống nghiệm 2 bị vẩn đục.
* Kết luận: Nhiều muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí CO2 ( trừ Na2CO3, K2CO3 , .)
3- ứng dụng:
Bằng hiểu biết thực tế, em hãy cho biết một số ứng dụng của muối cacbonat ?
3- ứng dụng:
Một trong những hoá chất quan trọng nhằm tạo ra khí CO2 trong các bình cứu hoả này là NaHCO3
3- ứng dụng:
Một số muối cacbonat được dùng làm nguyên liệu trong sản xuất vôi, xi măng, xà phòng, thuỷ tinh, dược phẩm, hoá chất trong bình cứu hỏa .
Thực Vật
Cacbon đioxit
Trong không khí
Chất đốt
Động vật
III. CHU TRÌNH CACBON TRONG TÖÏ NHIEÂN
Thực Vật
Cacbon đioxit
Trong không khí
Chất đốt
Động vật
III. CHU TRÌNH CACBON TRONG TÖÏ NHIEÂN
Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hoá cacbon từ dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hoá này diễn ra thường xuyên, liên tục và tạo thành chu trình khép kín.
Một số muối cacbonat được dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, thuốc chữa bệnh, hoá chất trong bình cứu hoả .
Ghi nhớ
Axit cacbonic
Axit yếu
Axit không bền,dễ bị phân huỷ
Muối cacbonat
Tác dụng với dung dịch axit
Tác dụng với dung dịch bazơ
Tác dụng với dung dịch muối
Dễ bị nhiệt phân hủy
D. Ca(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 , K2CO3
B. NaHCO3 , K2CO3 , CaCO3
C. Mg(HCO3)2 , KHCO3 , BaCO3
A. K2CO3 , Na2CO3 , MgCO3
Nhóm chất nào sau đây chỉ chứa
các muối tan ?
A. CaCl2 + NaHCO3 C. Ba(OH)2 + NaHCO3
B. Ba(NO3)2 + KHCO3 D. CaCl2 + Ba(HCO3)2
Bài tập 2: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa ? Viêt PTHH ?
Bài tập 3: Trong số các phương trình hóa học sau, những phương trình nào viết đúng ?
A. BaCO3 + Ca(OH)2 ? CaCO3 + Ba(OH)2
B. K2CO3 + BaCl2 ? BaCO3 + 2KCl.
C. Na2CO3 Na2O + CO2
D. Mg(HCO3)2 + 2HCl ? MgCl2 + 2H2O + 2CO2
E. 2KHCO3 + CaCl2 ? Ca(HCO3)2 + 2KCl
t0
PTHH: Ba(OH)2 + 2NaHCO3 ? BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Động Thiên Cung (Vịnh Hạ Long )
Động Hương Tích ( Chùa Hương )
Động Phong Nha (Quảng Bình)
Em có biết ?
Những hình ảnh đẹp mắt, những hình thù kì lạ có trong các hang động là do sự tạo thành thạch nhũ
Vậy thạch nhũ tạo thành là do đâu ? Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hoá lẫn nhau giữa hai muối Ca(HCO3)2 và CaCO3
Khi gặp nước mưa và khí CO2 trong không khí, CaCO3 trong đá vôi chuyển hoá thành Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đá vào hang động
Quá trình này xảy ra liên tục, lâu dài, tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau
CaCO3 (r ) + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 (dd )
- Học bài, nắm vững trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của axit cacbonic.
- Nắm vững tính chất hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat, viết được các PTHH minh họa.
- Biết một số ứng dụng của muối cacbonat.
Hướngdẫn về nhà
Tìm hiểu trước nội dung bài mới: Silic - Công nghiệp Silicat. Sưu tầm một số vật dụng bằng gốm sứ, thuỷ tinh.
Bài tập về nhà: 3, 4, 5 - sgk trang 91
Hướng dẫn BT 5
PTHH: H2SO4 + 2NaHCO3 ? Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Tỉ lệ : 1 mol 2 mol
98 (g) 88 (g)
Có : 980 (g) V = ? (l) (đktc)
n (CO2)
n (H2SO4)
Chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh !
Về dự giờ giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 23
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)