Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Chia sẻ bởi Trần Thị Thương | Ngày 09/05/2019 | 185

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS VĨNH AN
TRƯỜNG THCS VĨNH AN
PHÒNG GD HUYỆN VĨNH CỬU
H
Ó
A
H

C
GV: Trần Thị Thương
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài:
Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau:
(1) (2)
C CO2 H2CO3


Na2CO3
(3)
ĐÁP ÁN
(1) C + O2 CO2

CO2 + H2O H2CO3


(3) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
t0
Bài 29:
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Quan sát thí nghiệm mô phỏng, nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit cacbonic?
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MUỐI CACBONAT
Quan sát bảng tính tan, em có nhận xét gì về tính tan trong nước của các muối cacbonat ?
Nhóm 1, nhóm 2:
Nhóm 3, nhóm 4:
NaHCO3
dd CaCl2
Na2CO3
K2CO3
K2CO3
dd Ca(OH)2
Lưu ý: Muối hidrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối trung hoà và nước
Ví dụ:
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + KOH  Na2CO3 + K2CO3 + H2O

Thí nghiệm 4: NHIỆT PHÂN MUỐI
NATRI HIĐROCACBONAT (NaHCO3)
Hãy quan sát đoạn phim thí nghiệm nhiệt phân muối NaHCO3 , nhận xét hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng.
CaCO3
Na2CO3
NaHCO3
Sản xuất Xi măng
Sản xuất vôi sống
Thuốc muối
Thủy tinh
Hoá chất trong
bình cứu hoả
Nấu xà phòng
ỨNG DỤNG CỦA MUỐI CACBONAT
Quá trình nào sinh khí CO2?
Quá trình nào hấp thu khí CO2?
CO2
CO2
CO2
CO2
CO2
Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hoá cacbon từ dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hoá này diễn ra thường xuyên, liên tục và tạo thành chu trình khép kín.
CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN
CHIẾC CỬA BÍ MẬT
1
2
3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Muối MgCO3 có những tính chất hóa học nào?
Tác dụng với axit và dung dịch bazơ
Tác dụng với axit và dung dịch muối
Tác dụng với dung dịch muối và bị nhiệt phân hủy
Tác dụng với axit và bị nhiệt phân hủy
a. H2CO3 và KHCO3

b. K2CO3 và NaCl

c. CaCl2 và KOH

d. Ba(OH)2 và K2CO3
Cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng
được với nhau?
Làm lại
Phần quà là điểm 10
Hộp số 3
Một tràng pháo tay của lớp
Hộp số 2
Phần quà có giá trị
Hộp số 1
Qùa tặng
Phần quà có giá trị
Hộp số 4

Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập 1,3 ,4,5 SGK / 91
Đọc em có biết
- Tìm hiểu trước nội dung bài mới: “Silic - Công nghiệp Silicat”. Chuẩn bị nội dung sau:
+ Silic và Silic đioxit có những tính chất gì?
+ Sưu tầm một số vật dụng bằng gốm sứ, thuỷ tinh.
THẢO LUẬN NHÓM
Bài tập:
Hãy tính thể tích khí CO2 ở ( đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 gam H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 .
ĐÁP ÁN:
Phương trình hóa học:
2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
Số mol của dung dịch H2SO4 là:
n = 980:98 = 10 (mol)
Theo PTHH:
Số mol của khí CO2 là: 2x10 = 20 (mol)
Thể tích khí CO2 tạo thành (đktc):
V= 20 x 22,4 = 448( lít )

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)