Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Chia sẻ bởi Trần Hoàng An |
Ngày 30/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án: môn Hoá học
Người thực hiện : GV lưu văn thơ
Trường : ThCS Phú NHuận
nHI?t liệt chào mừng
các thầy cô và các em về tham dự hội giảng
Bài tập:
Hãy viết phương trình phản ứng hoá học của CO2 với :
a) H2O
b) NaOH (với nCO2: nNaOH = 1:1 và nCO2 : nNaOH = 1:2
Đọc tên sản phẩm ?
Đáp án
a. CO2+ H2O H2CO3 (Axit cacbonic)
b. CO2 + NaOH NaHCO3 (Natri hi®r«cacbonat)
CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O
(Natri cacbonat)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
Trong tự nhiên axit cacbonic có ở những đâu ?
+ Axit cacbonic có trong nước tự nhiên và nước mưa
Vì sao nước mưa và nước tự nhiên lại có chứa axit cacbonic ?
+ Khí CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3
VCO2 : VH2O = 9:100
Nước tự nhiên, nước mưa hoà tan một phần CO2, một phần tạo thành dung dịch H2CO3, phần lớn vẫn tồn tại dạng phân tử CO2, khi đun nóng khí CO2 bay ra khỏi dung dịch.
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
+ H2CO3 là một axit yếu: dung dịch axit cacbonic làm quỳ tím chuyển thành mầu đỏ nhạt.
+ H2CO3 là axit không bền H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hoá học bị phân huỷ ngay tạo thành CO2 và H2O (H2CO3 CO2 + H2O)
Em hãy nhận xét tính axit của axit cacbonic (axit mạnh hay axit yếu)?
- Axit cacbonic là axit bền hay không bền ?
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
Thế nào là muối cacbonat?
- Thành phần phân tử có chứa gốc nào ?
+ Muối cacbonat là muối của axit cacbonic.
+ Thành phần phân tử có chứa gốc -HCO3 hoặc =CO3
Hiđrocacbonat
Cacbonat
1) Phân loại
Dựa vào thành phần phân tử cho biết muối cacbonat chia làm mấy loại ? Cho ví dụ ? Đọc tên ?
1) Phân loại:
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
Muối cacbonat chia làm hai loại:
Muối cacbonat trung hoà (gọi là muối cacbonat), không còn nguyên tố hiđro trong thành phần gốc axit.
VD: Na2CO3(natricacbonat), CaCO3(caxicacbonat), .
Muối cacbonat axit (gọi là muối hiđrocacbonat), có nguyên tố hiđro trong thành phần gốc axit.
VD: NaHCO3(natrihiđrocacbonat) Ca(HCO3)2(caxihiđrocacbonat), .
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
1) Phân loại
2) Tính chất
Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan của muối cacbonat trung hoà ?
a- Tính tan
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
+ Đa số các muối cacbonat trung hoà không tan (trừ K2CO3, Na2CO3...)
+ Hầu hết các muối cacbonat axit tan.
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
b- Tính chất hoá học
Dựa vào tính chất của muối đã học nêu tính chất hoá học có thể có của muối cacbonat ?
* Tác dụng với axit
Thí nghiệm1: dùng ống hút nhỏ giọt nhỏ từ từ dung dịch HCl vào hai ống nghiệm ống nghiệm 1 đựng dung dịch NaHCO3, ống nghiệm 2 đựng dung dịch Na2CO3. Quan sát nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ ?
Hiện tượng: hai ống nghiệm có bọt khí thoát ra.
Nhận xét: do có phản ứng hoá học sau:
NaHCO3 + HCl->NaCl + H2O + CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
Na2CO3 + HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
1) Phân loại
a- Tính tan
b- Tính chất hoá học
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất
* Tác dụng với axit:
Muối cacbonat tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2.
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
Thí nghiệm2: nhỏ từ từ dung dịch K2CO3 vào ống nghiệm1 chứa sẵn 1 ml dung dịch Ca(OH)2, ống nghiêm 2 chứa sẵn 1ml dung dịch NaOH. Quan sát nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ ?
Hiện tượng:
- ống nghiệm 1có kết tủa trắng xuất hiện.
- ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì.
Nhận xét: do có phản ứng hoá học sau:
K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) -> CaCO3(r)+ 2KOH(dd)
K2CO3 + NaOH -> Không xảy ra phản ứng.
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
1) Phân loại
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất
* Tác dụng với axit:
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
a- Tính tan
b- Tính chất hoá học
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
Dung dịch muối cacbonat phản ứng với một số dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới.
Chú ý: muối hiđro cacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối cacbonat trung hoà và nước.
1) Phân loại
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
b- Tính chất hoá học
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
a- Tính tan
* Tác dụng với axit:
* Tác dụng với dung dịch muối:
Thí nghiệm3: nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm 1 chứa sẵn 1 ml dung dịch CaCl2, ống nghiệm 2 chứa sẵn 1ml dung dịch KCl. Quan sát nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ ?
Hiện tượng:
- ống nghiệm 1có kết tủa trắng xuất hiện.
- ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì.
Nhận xét: do có phản ứng hoá học sau:
Na2CO3(dd) + CaCl2(dd)->CaCO3(r)+2NaCl(dd)
Na2CO3 + KCl -> không xảy ra phản ứng.
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
* Tác dụng với axit:
* Tác dụng với dung dịch muối:
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
b- Tính chất
Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.
Chú ý: những muối cacbonat tan trong nước thoả mãn điều kiện phản ứng trao đổi mới có tính chất tác dụng với dung dịch muối khác và dung dịch kiềm.
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
* Tác dụng với axit:
* Tác dụng với dung dịch muối:
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
b- Tính chất
- Nhiều muối cacbonat (trừ muối cabonat trung hoà của kim loại kiềm ) dễ bị nhiệt phân huỷ giải phóng khí cacbonic.
- Muối cacbonat trung hoà nhiệt phân -> oxit + CO2.
- Muối hiđrôcacbonat bị nhiệt phân huỷ -> muối cacbonat trung hoà + CO2 + H2O.
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
* Tác dụng với axit:
* Tác dụng với dung dịch muối:
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
b- Tính chất
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
3) ứng dụng
Muối cacbonat có nhiều ứng dụng: CaCO3 sản xuất vôi xi măng, Na2CO3 dùng làm sản xuất xà phòng, thuỷ tinh, NaHCO3 sản xuất dược phẩm, hoá chất trong bình cứu hoả.
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
* Tác dụng với axit:
* Tác dụng với dung dịch muối:
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
b- Tính chất
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
3) ứng dụng
III/- CHU TRìNH CACBON TRONG Tự NHIÊN
Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hoá cacbon từ dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hoá này diễn ra liên tục tạo thành chu trình khép kín.
Hãy cho biết các cặp chất sau cặp nào có thể tác dụng được với nhau:
a) H2SO4 và KHCO3
b) Na2CO3và KCl
c) BaCl2 và K2CO3
d) Ba(OH)2 và Na2CO3
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài tập
Đáp án
H2SO4 +2 KHCO3 ->K2SO4 +2 H2O +2CO2
b) Không xảy ra phản ứng
c) BaCl2 + K2CO3 -> BaCO3 + 2 KCl
d) Ba(OH)2 + Na2CO3 -> BaCO3 + 2NaOH
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em !
Người thực hiện : GV lưu văn thơ
Trường : ThCS Phú NHuận
nHI?t liệt chào mừng
các thầy cô và các em về tham dự hội giảng
Bài tập:
Hãy viết phương trình phản ứng hoá học của CO2 với :
a) H2O
b) NaOH (với nCO2: nNaOH = 1:1 và nCO2 : nNaOH = 1:2
Đọc tên sản phẩm ?
Đáp án
a. CO2+ H2O H2CO3 (Axit cacbonic)
b. CO2 + NaOH NaHCO3 (Natri hi®r«cacbonat)
CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O
(Natri cacbonat)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
Trong tự nhiên axit cacbonic có ở những đâu ?
+ Axit cacbonic có trong nước tự nhiên và nước mưa
Vì sao nước mưa và nước tự nhiên lại có chứa axit cacbonic ?
+ Khí CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3
VCO2 : VH2O = 9:100
Nước tự nhiên, nước mưa hoà tan một phần CO2, một phần tạo thành dung dịch H2CO3, phần lớn vẫn tồn tại dạng phân tử CO2, khi đun nóng khí CO2 bay ra khỏi dung dịch.
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
+ H2CO3 là một axit yếu: dung dịch axit cacbonic làm quỳ tím chuyển thành mầu đỏ nhạt.
+ H2CO3 là axit không bền H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hoá học bị phân huỷ ngay tạo thành CO2 và H2O (H2CO3 CO2 + H2O)
Em hãy nhận xét tính axit của axit cacbonic (axit mạnh hay axit yếu)?
- Axit cacbonic là axit bền hay không bền ?
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
Thế nào là muối cacbonat?
- Thành phần phân tử có chứa gốc nào ?
+ Muối cacbonat là muối của axit cacbonic.
+ Thành phần phân tử có chứa gốc -HCO3 hoặc =CO3
Hiđrocacbonat
Cacbonat
1) Phân loại
Dựa vào thành phần phân tử cho biết muối cacbonat chia làm mấy loại ? Cho ví dụ ? Đọc tên ?
1) Phân loại:
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
Muối cacbonat chia làm hai loại:
Muối cacbonat trung hoà (gọi là muối cacbonat), không còn nguyên tố hiđro trong thành phần gốc axit.
VD: Na2CO3(natricacbonat), CaCO3(caxicacbonat), .
Muối cacbonat axit (gọi là muối hiđrocacbonat), có nguyên tố hiđro trong thành phần gốc axit.
VD: NaHCO3(natrihiđrocacbonat) Ca(HCO3)2(caxihiđrocacbonat), .
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
1) Phân loại
2) Tính chất
Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan của muối cacbonat trung hoà ?
a- Tính tan
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
+ Đa số các muối cacbonat trung hoà không tan (trừ K2CO3, Na2CO3...)
+ Hầu hết các muối cacbonat axit tan.
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
b- Tính chất hoá học
Dựa vào tính chất của muối đã học nêu tính chất hoá học có thể có của muối cacbonat ?
* Tác dụng với axit
Thí nghiệm1: dùng ống hút nhỏ giọt nhỏ từ từ dung dịch HCl vào hai ống nghiệm ống nghiệm 1 đựng dung dịch NaHCO3, ống nghiệm 2 đựng dung dịch Na2CO3. Quan sát nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ ?
Hiện tượng: hai ống nghiệm có bọt khí thoát ra.
Nhận xét: do có phản ứng hoá học sau:
NaHCO3 + HCl->NaCl + H2O + CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
Na2CO3 + HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
I/- Axit cacbonic
2) Tính chất hoá học
II/- Muối cacbonat
1) Phân loại
a- Tính tan
b- Tính chất hoá học
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất
* Tác dụng với axit:
Muối cacbonat tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2.
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
Thí nghiệm2: nhỏ từ từ dung dịch K2CO3 vào ống nghiệm1 chứa sẵn 1 ml dung dịch Ca(OH)2, ống nghiêm 2 chứa sẵn 1ml dung dịch NaOH. Quan sát nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ ?
Hiện tượng:
- ống nghiệm 1có kết tủa trắng xuất hiện.
- ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì.
Nhận xét: do có phản ứng hoá học sau:
K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) -> CaCO3(r)+ 2KOH(dd)
K2CO3 + NaOH -> Không xảy ra phản ứng.
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
1) Phân loại
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất
* Tác dụng với axit:
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
a- Tính tan
b- Tính chất hoá học
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
Dung dịch muối cacbonat phản ứng với một số dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới.
Chú ý: muối hiđro cacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối cacbonat trung hoà và nước.
1) Phân loại
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2) Tính chất
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
b- Tính chất hoá học
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
a- Tính tan
* Tác dụng với axit:
* Tác dụng với dung dịch muối:
Thí nghiệm3: nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm 1 chứa sẵn 1 ml dung dịch CaCl2, ống nghiệm 2 chứa sẵn 1ml dung dịch KCl. Quan sát nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ ?
Hiện tượng:
- ống nghiệm 1có kết tủa trắng xuất hiện.
- ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì.
Nhận xét: do có phản ứng hoá học sau:
Na2CO3(dd) + CaCl2(dd)->CaCO3(r)+2NaCl(dd)
Na2CO3 + KCl -> không xảy ra phản ứng.
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
* Tác dụng với axit:
* Tác dụng với dung dịch muối:
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
b- Tính chất
Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.
Chú ý: những muối cacbonat tan trong nước thoả mãn điều kiện phản ứng trao đổi mới có tính chất tác dụng với dung dịch muối khác và dung dịch kiềm.
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
* Tác dụng với axit:
* Tác dụng với dung dịch muối:
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
b- Tính chất
- Nhiều muối cacbonat (trừ muối cabonat trung hoà của kim loại kiềm ) dễ bị nhiệt phân huỷ giải phóng khí cacbonic.
- Muối cacbonat trung hoà nhiệt phân -> oxit + CO2.
- Muối hiđrôcacbonat bị nhiệt phân huỷ -> muối cacbonat trung hoà + CO2 + H2O.
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
* Tác dụng với axit:
* Tác dụng với dung dịch muối:
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
b- Tính chất
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
3) ứng dụng
Muối cacbonat có nhiều ứng dụng: CaCO3 sản xuất vôi xi măng, Na2CO3 dùng làm sản xuất xà phòng, thuỷ tinh, NaHCO3 sản xuất dược phẩm, hoá chất trong bình cứu hoả.
Tiết 37: Axit cacbonic - muối cacbonat
2) Tính chất hoá học
I/- Axit cacbonic
II/- Muối cacbonat
* Tác dụng với axit:
* Tác dụng với dung dịch muối:
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
1) Phân loại
2) Tính chất
a- Tính tan
* Tác dụng với dung dịch bazơ:
b- Tính chất
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
3) ứng dụng
III/- CHU TRìNH CACBON TRONG Tự NHIÊN
Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hoá cacbon từ dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hoá này diễn ra liên tục tạo thành chu trình khép kín.
Hãy cho biết các cặp chất sau cặp nào có thể tác dụng được với nhau:
a) H2SO4 và KHCO3
b) Na2CO3và KCl
c) BaCl2 và K2CO3
d) Ba(OH)2 và Na2CO3
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài tập
Đáp án
H2SO4 +2 KHCO3 ->K2SO4 +2 H2O +2CO2
b) Không xảy ra phản ứng
c) BaCl2 + K2CO3 -> BaCO3 + 2 KCl
d) Ba(OH)2 + Na2CO3 -> BaCO3 + 2NaOH
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoàng An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)