Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lượng | Ngày 30/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

9A1
Axit cacbonic và muối cacbonat có những tính chất và ứng dụng gì?
`
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
- H2CO3 là axit yếu.
- H2CO3 là một axit không bền
H2CO3 CO2 + H2O



I. AXIT CACBONIC (H2CO3)
Bài 29 - Tiết 38: Axit cacbonic và muối cacbonat
Môn hóa học 9
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
II. Muối cacbonat
Có hai loại muối cacbonat:
+ Muối cacbonat trung hoà :
+ Muối cacbonat axit :
I. AXIT CACBONIC (H2CO3)
Bài 29 - Tiết 38: Axit cacbonic và muối cacbonat
Môn hóa học 9
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
VD: CaCO3 , Na2CO3 , K2CO3 ...
VD: NaHCO3 , KHCO3 , Ca(HCO3)2 ...
Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
Tính chất hoá học
2.Tính chất
a.Tính tan
H2CO3 là một axit yếu và không bền.
1. Phân loại
- Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như: Na2CO3 , K2CO3...
- Hầu hết muối hidrocacbonat tan trong nước như: Mg(HCO3)2 , Ca(HCO3)2 ...

II. Muối cacbonat
1.Phân loại
2. Tính chất
a. Tính tan


I. AXIT CACBONIC (H2CO3)
Bài 29 - Tiết 38: Axit cacbonic và muối cacbonat
Môn hóa học 9
Thứ 4 ngày 26 tháng 11 năm 2008
1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
b. Tính chất hóa học:
H2CO3 là một axit yếu và không bền.
.
* Thí nghiệm 1: dd Na2CO3 và dd NaHCO3 lần lượt tác dụng với dd HCl
Chuẩn bị: Hai ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd Na2CO3và
1ml dd NaHCO3 riêng biệt.
Lọ đựng dd HCl, kẹp gỗ, ống hút, giá thí nghiệm.

* Thí nghiệm 2: dd K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2
Chuẩn bị: Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd K2CO3 và lọ đựng dd Ca(OH)2
Kẹp gỗ, giá thí nghiệm.
Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt dd Ca(OH)2vào ống nghiệm có chứa dd K2CO3

* Thí nghiệm 3: dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2
Chuẩn bị: Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd Na2CO3 và lọ đựng dd CaCl2
Kẹp gỗ, ống hút, giá thí nghiệm.

Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt dd CaCl2 vào ống nghiệm có chứa dd Na2CO3

Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt dd HCl v�o 2 ống nghiệm có chứa dd Na2CO3
và dd NaHCO3
Phiếu học tập nhóm
I. AXIT CACBONIC (H2CO3)
Bài 29 - Tiết 38: Axit cacbonic và muối cacbonat
Môn hóa học 9
1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
II. Muối cacbonat
1. Phân loại
2.Tính chất
a. Tính tan


b. Tính chất hóa học
Tác dụng với axit.
* Muối cacbonat + Axit mạnh ? Muối mới + CO2 + H2O
Tác dụng với dd bazơ (Kiềm).
* Một số dd Muối cacbonat + dd bazơ ?
?Muối cabonat Không tan + Bazơ mới
Tác dụng với dd muối.
* dd Muối cacbonat + Một số dd muối khác ? 2 muối mới.
Chú ý: Muối hiđrocacbonat + dd kiềm ? muối trung hoà + H2O
Môn hóa học 9
Thứ 4 ngày 26 tháng 11 năm 2008
K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + 2KOH(dd)
NaHCO3(dd) + HCl(dd) NaCl(dd) + H2O(l) +CO2(k)
Na2CO3(dd) +2 HCl(dd) 2NaCl(dd) + H2O(l) +CO2(k)

Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
H2CO3 là một axit yếu và không bền.
Bài 29 - Tiết 38: Axit cacbonic và muối cacbonat
1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
II - Muối cacbonat
1. Phân loại
2.Tính chất
a. Tính tan


Môn hóa học 9
Thứ 4 ngày 26 tháng 11 năm 2008
b. Tính chất hóa học
.Tác dụng với axit
. Tác dụng với dung dịch bazơ
.Tác dụng với dung dịch muối
. Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
I - AXIT CACBONIC (H2CO3)
III - Chu trình cacbon trong tự nhiên
3.ứng dụng
H2CO3 là một axit yếu và không bền.
Bài 29 - Tiết 38: Axit cacbonic và muối cacbonat
1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
II - Muối cacbonat
1. Phân loại
2.Tính chất
a. Tính tan


Môn hóa học 9
Thứ 4 ngày 26 tháng 11 năm 2008
b. Tính chất hóa học
.Tác dụng với axit
. Tác dụng với dung dịch bazơ
.Tác dụng với dung dịch muối
. Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
I - AXIT CACBONIC (H2CO3)
III - Chu trình cacbon trong tự nhiên
3.ứng dụng
H2CO3 là một axit yếu và không bền.
Bài tập: Hãy cho biết các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau:

và NaCl
và HCl


Viết phương trình hoá học xảy ra?
Bài 29 - Tiết 38: Axit cacbonic và muối cacbonat
1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
II - Muối cacbonat
1. Phân loại
2.Tính chất
a. Tính tan


Môn hóa học 9
Thứ 4 ngày 26 tháng 11 năm 2008
b. Tính chất hóa học
.Tác dụng với axit
. Tác dụng với dung dịch bazơ
.Tác dụng với dung dịch muối
. Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
I - AXIT CACBONIC (H2CO3)
III - Chu trình cacbon trong tự nhiên
3.ứng dụng
H2CO3 là một axit yếu và không bền.
- Làm bài tập:1, 2, 3, 5 SGK (Trang 91) + Bài tập bổ sung SBT
- Chuẩn bị bài 30: "Silic. Công nghiệp silicat"
Hướng dẫn về nhà

Hướng dẫn học bài:

HS ghi bài vào vở

?
- Khi có xuất hiện biểu tượng:
Yêu cầu các em suy nghĩ trả lời câu hỏi.
I
Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại
Qua tính chất này em rút ra kết luận gì ?
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
Hầu hết các kim loại (trừ Au,Ag,Pt.) phản ứng với Oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao,tạo thành oxit (thường là oxit bazơ).


Các em quan sát thí
nghiệm Fe + O2
?
1. Phản ứng của kim loại với Oxi:
Kim loại phản ứng với các phi kim khác như thế nào?
?
I
Tiết 23: Tính chất hóa học của kim loại
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
Quan sát thí nghiệm
2. Đốt Natri trong khí Clo
1. Đốt hỗn hợp bột Fe + S
3. Al bột tác dụng với Br2 lỏng
I
Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại
2. Phản ứng của kim loại với phi kim khác:
?
ở nhiệt độ cao, hầu hết kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
?
Fe + S FeS
2 Na + Cl2 2NaCl
2 Al + 3 Br2 2 AlBr3
to
to
I
Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại
II. Phản ứng của kim loại với axit:
?
?
- Mét sè kim lo¹i ( trõ Cu, Ag, Hg...) t¸c dông víi dung dÞch axit ( HCl,H2SO4 lo·ng...) Muèi + H2
- Víi H2SO4 ®Æc nãng kh«ng gi¶i phãng H2.
Làm thí nghiệm theo nhóm.


TN1: Sắt tác dụng với dd Đồng (II) Sunfat.
TN2: Thả mảnh đồng vào dd Sắt (II) Sunfat.

I
Thí nghiệm 1:
Nhỏ 2 ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm 1.
- Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm trên.
Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét.

Thí nghiệm 2:
*Nhỏ 2 ml dung dịch Sắt (II) sunfat vào ống nghiệm 2.
Cho sợi dây đồng vào dung dịch Sắt (II) sunfat.
Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét.


- Sắt tan dần.
Có kim loại mầu đỏ bám ngoài đinh sắt.
- Dung dịch CuSO4 màu xanh nhạt dần



- Không có hiện tượng gì xảy ra.
- Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4
- Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch FeSO4
I
Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
?
Thí nghiệm 3: Cho một mẩu Na đã thấm sạch dầu vào cốc đựng dung dịch CuSO4. Quan sát hiện tượng xảy ra?
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag(r)
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na,K,Ca.) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối,tạo thành muối mới và kim loại mới.
?
Kết luận
Tính chất hoá học của Kim loại

Phản ứng của kim loại
với phi kim

Phản ứng của kim loại
với dd Axit
Phản ứng của kim loại
với dd Muối
I
Tiết 23: Tính chất hóa học của kim loại
Bài tập1:
Viết các phương trình hoá học theo sơ sơ đồ phản ứng sau:
2)Cu + HCl
4) Fe + CuSO4
6) Al + H2SO4
1. Cu + O2
3) Cu + FeCl2
8) Au + O2
Trong các cặp chất có công thức
sau, cặp chất nào các chất xảy ra
phản ứng ?
Những cặp chất xảy ra
phản ứng là:
7) Na+ CuSO4
1) Cu + O2
7) Na + CuSO4
6) Al + H2SO4
4) Fe + CuSO4
5) Fe + S
5) Fe + S
Bài tập2:
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc tính chất hoá học của kim loại và viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất.
+ Làm bài tập từ bài 1 đến bài 7 ( sgk-tr.51 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)