Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoa | Ngày 30/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy giáo, cô giáo tới dự giờ
Môn Hoá Học 9
Giáo viên: Bùi Thị Xuân
Một số quy ước
- Phần phải ghi vào vở: Khi nào có biểu tượng
xuất hiện.
- Khi hoạt động nhóm, các thành viên đều phải hoạt
động và giữ trật tự .


tiết 37: axit cacbonic và muối
cacbonat

I. Axit cacbonic (H2CO3)
1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý:
( SGK / 88 )
2. Tính chất hoá học
Axit cacbonic là axit yếu: Làm giấy quì tím đổi
màu đỏ nhạt.
Axit cacbonic là axit không bền, dễ bị phân huỷ thành CO2 và H2O
H2CO3 CO2 + H2O
?
?
?
tiết 37: axit cacbonic và muối
cacbonat
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
1. Phân loại
2 loại
- Muối cacbonat trung hoà: Na2CO3, CaCO3, K2CO3.
- Muối cacbonat axit: NaHCO3, Ca(HCO3)3 ...
2. Tính chất
a) Tính tan:
Quan sát tính tan của muối cacbonat trong bảng sau
?
?
Bảng tính tan trong nước của các bazơ - axit - muối
tiết 37: axit cacbonic và muối
cacbonat
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
1. Phân loại
2. Tính chất
a) Tính tan:
Đa số các muối cacbonat không tan trong nước, trừ
một số muối cacbonat của kim loại kiềm như: Na2CO3,
K2CO3 ...
Hầu hết các muối hiđro cacbonat đều tan trong nước:
NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 ...
b) Tính chất hoá học

II. Muối cacbonat
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
?
- Tác dụng với axit
NaHCO3 (dd) + HCl (dd) NaCl(dd) + CO2(k) + H2O
Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) 2NaCl(dd) + CO2(k) + H2O
- Tác dụng với dung dịch bazơ
K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + 2KOH(dd)
Chú ý: Muối hiđro cacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối
trung hoà và nước.
NaHCO3(dd) + NaOH(dd) Na2CO3(dd) + H2O(l)
- Tác dụng với dung dịch muối
Na2CO3(dd) + BaCl2(dd ) BaCO3(r) + 2NaCl(dd)
- Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ (Trừ K2CO3, Na2CO3 ... )
2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(l)
CaCO3(r) CaO(r) + H2O(l)
t0
t0
PTHH:
CaCO3(r) + H2O + CO2 Ca(HCO3)2(dd)
Hình 3. 18
Thạch nhũ trong các hang động
3. ứng dụng
Quan sát sơ đồ sau
Muối cacbonat
Thuỷ tinh
Xi măng
Phấn viết
Bình cứu hoả
Sản xuất vôi
Xà phòng
Dược phẩm
III. Chu trình cac bon trong tự nhiên

Ghi nhớ:
Axit cacbonic là axit yếu, không bền, dễ bị phân huỷ thành CO2 và H2O.
2. Muối cacbonat có những tính chất hoá học sau: Tác dụng với axit mạnh, với dung dịch bazơ, dung dịch muối, dễ bị nhiệt phân huỷ giải phóng khí CO2 (trừ Na2CO3, K2CO3 ... ).
3. Một số muối cacbonat được dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, xà phòng, thuốc chữa bệnh, bình cứu hoả , v.v ...

Vận dụng
Bài tập 1 (SGK / 91)
Bài 2: a) Khí CO2 tạo thành để dập tắt đám cháy, trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3, thì thể tích khí CO2 (ở đktc) là:
A. 224 lít B. 448 lít

C. 112 lít D. 336 lít
b) Nếu toàn bộ sản phẩm khí được dẫn qua bình chứa
5 lít dung dịch Ca(OH)2 2M thì muối nào được tạo thành?
A. CaCO3 B. Ca(HCO3)2

C. Cả A và B D. Tất cả đều sai
Đ
S
S
S
Đ
S
S
S
Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà 2, 3, 4, 5 (SGK / 91).
Bài 2: Muối MgCO3 có tính chất của muối cacbonat
+ Tác dụng với axit mạnh
+ MgCO3 là muối không tan nên không tác dụng
với dung dịch kiềm và dung dịch muối.
+ MgCO3 bị nhiệt phân huỷ
Viết các PTHH minh hoạ
Bài 5: Tương tự bài trắc nghiệm ở phiếu học tập.
Đọc trước bài " Silic - Công nghiệp silicat ".
+ Ôn lại tính chất hoá học của oxit axit.
+ Nắm được nguyên liệu, sản phẩm, các giai đoạn
sản xuất về từng ngành của công nghiệp silicat ...
chúc các em học tốt
xim chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)