Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền | Ngày 30/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
CáC Vị ĐạI BIểU, CáC THầY CÔ GIáO!
Về dự
Hội thi Giáo viên dạy giỏi huyện Đông Anh
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hiền
9
Hóa học
tiết 37 - Bài 29:
AXIT CACBONIC
VÀ MUỐI CACBONAT
I. Axit cacbonic: ( H2CO3)
Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí
H2CO3 có trong nước tự nhiên
VCO2 : VH2O = 9: 100
Tính chất
Quan sát thí nghiệm khí CO2 tác dụng với nước nhận xét tính chất hóa học của axit cacbonic?
Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt.
H2CO3 tạo thành trong các dung dịch bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O
H2CO3 CO2 + H2O
 Axit yếu
 Axit không bền
Xác định gốc axit của axit cacbonic?
H2CO3
- HCO3 : hidrocacbonat
= CO3 : cacbonat
I. Axit cacbonic: ( H2CO3)
II. Muối cacbonat
Phân loại, tính tan:
Cho các muối sau: Na2CO3 ; Ca(HCO3)2 ; NaHCO3 ; FeCO3 ; Mg(HCO3)2 ; K2CO3 ; CaCO3 .
Em hãy phân loại các muối trên?
Muối cacbonat trung hòa: Na2CO3; FeCO3; CaCO3
 Hầu hết không tan trừ một số muối của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3 ...
Muối cacbonat axit: NaHCO3; Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2
Hầu hết tan
Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan của muối cacbonat ?
II. Muối cacbonat
Phân loại, tính tan:
Ví dụ: Na2CO3 ; Ca(HCO3)2 ; NaHCO3 ; FeCO3 ; Al(HCO3)3 ; K2CO3 ; CaCO3 .
Phân loại các muối trên?
Muối cacbonat trung hòa: Na2CO3;FeCO3;CaCO3
 Hầu hết không tan trừ một số muối của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3 ...
Muối cacbonat axit: NaHCO3; Ca(HCO3)2;Al(HCO3)3
Hầu hết tan
Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan của muối cacbonat ?
2. Tính chất hóa học
Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm
Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2
- Đó là do có phản ứng hóa học xảy ra:
- NaHCO3(dd) + HCl  NaCl(dd) + H2O + CO2(k)
CaCO3(rắn) + 2HCl  CaCl2 (dd) + H2O + CO2(k)
2. Tính chất hóa học
Ống nghiệm 1: có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện
Ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì
Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới
- Đó là do có phản ứng hóa học xảy ra:
- K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd)  CaCO3(rắn) + 2KOH(dd)
K2CO3(dd) + NaOH  không xảy ra vì sản phẩm không có chất kết tủa
b. Tính chất hóa học
Ống nghiệm 1: có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện
Ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì
Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch muối khác tạo thành 2 muối mới
- Đó là do có phản ứng hóa học xảy ra:
- Na2CO3(dd) + CaCl2(dd)  CaCO3(rắn) + 2NaCl(dd)
Na2CO3(dd) + KCl  không xảy ra vì sản phẩm không có chất kết tủa
CaCO3(rắn)  CaO(rắn) + CO2 (k)
t0
Viết PTPƯ của quá trình sản xuất vôi?
Tháp đá vôi
Núi đá vôi ở Kiên Giang
3. Ứng dụng
CaCO3
Na2CO3
NaHCO3
Xi măng
Bột đá
Vôi
Thuốc muối
Bình cứu hỏa
Bánh
Thủy tinh
Bột giặt, xà phòng
III. Chu trình Cacbon trong tự nhiên
Ô CỬA BÍ MẬT
1
2
3
đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Magie cacbonat
có nhưng tính chất hóa hóa học nào sau
Tác dụng với axit và dd bazơ
Tác dụng với axit và dd muối
c. Tác dụng với dd muối và bị nhiệt phân hủy
d.Tác dụng với axit và bị nhiệt phân hủy
Cặp chất nào sau đây
phản ứng được với nhau
H2CO3 và KHCO3 ; H2SO4 và NaHCO3
K2CO3 và NaCl; H2SO4 và KHCO3
c. CaCl và KOH ; MgCO3 và HCl
d.Ba(OH)2 và K2CO3; CaCl2 và Na2CO3
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm
10
Hộp số 5
Một điểm 9
Hộp số 3
Một tràng pháo tay
Hộp số 1
Quà tặng
Một điểm 10
Chúc em học tốt và ngày càng yêu thích môn hóa học
Hộp số 4
Một điểm
9
Hộp số 6
Hộp số 2
các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc!
chúc em học sinh ngày càng yêu thích bộ môn Hóa học
Phản ứng của khí CO2 với nước
Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit cacbonic?
những biến đổi cho phép cacbon chuyển từ trạng thái khoáng sang trạng thái hữu cơ và ngược lại. CTC qua bốn giai đoạn: cấu tạo (chu trình sinh, địa, hoá học), tái tạo - tiêu thụ, phân giải và dự trữ. 1) Giai đoạn cấu tạo: thực vật có diệp lục có khả năng chuyển hoá khí cacbonic phân tán trong khí quyển hoặc kết hợp trong nước thành cacbon hữu cơ, tức là từ khí cacbonic chế tạo các chất hữu cơ (gluxit, lipit, vv.). Sự chuyển hoá này là hiệu quả của quang hợp. Người ta đã đánh giá là hằng năm có khoảng 500 tỉ tấn khí cacbonic được chuyển vào các cơ thể sinh vật. 2) Giai đoạn tái tạo - tiêu thụ: những động vật, thực vật không có chất diệp lục, nấm… tiêu thụ cây xanh hoặc động vật khác để sinh sống. Chúng có thể là động vật ăn thịt, sinh vật kí sinh hay hoại sinh và chỉ có thể sử dụng cacbon dưới dạng hữu cơ. Chúng chuyển phần tử cacbon hữu cơ thành yếu tố hữu cơ đơn giản do tế bào đồng hoá rồi tập hợp thành những hợp chất hữu cơ đặc hiệu. Tế bào lấy năng lượng cần thiết cho sự sống của chúng từ hợp chất có cacbon (gluxit, lipit) và giải phóng khí cacbonic qua phổi (động vật ở cạn), mang (động vật ở nước), bề mặt thân thể (các cây xanh giải phóng khí cacbonic trong quá trình hô hấp). Như thế, cacbon luân chuyển trong giới sinh vật qua chuỗi thức ăn và vào mỗi giai đoạn của chuỗi này lại được giải phóng vào khí quyển hay vào nước dưới dạng khí cacbonic. 3) Giai đoạn phân giải: chất hữu cơ thực vật không được tiêu thụ, cặn bã và xác động vật trở lại đất, ở đó chúng được vi sinh vật hoại sinh khoáng hoá. Giai đoạn này gồm vô số chuỗi thức ăn, trong đó vi sinh vật nối tiếp nhau, sử dụng cặn bã của giai đoạn trước làm nguồn năng lượng và giải phóng khí cacbonic. Một số chất như protein, đường được số lớn vi sinh vật tiêu thụ và phân giải nhanh, một số khác như xenlulozơ và licnin chống đỡ lâu hơn với sự phân giải. 4) Giai đoạn dự trữ: cacbon hữu cơ dự trữ trong đất nhiều hay ít phụ thuộc vào tốc độ khoáng hoá dạng cacbon. Những hợp chất như tanin, licnin chống đỡ lâu với sự phân giải, chuyển thành chất mùn được tích luỹ lại. Trong thang tuổi địa chất, cacbon cũng được dự trữ từ chất cặn bã của thực vật và động vật (đá vôi, than đá, dầu hoả). Con người đốt than hay dầu hoả, giải phóng khí cacbonic; khí cacbonic lại được thực vật sử dụng.
- HCO3
t
t
-
t
t
-
t
t
t
t
t
t
t
= CO3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)