Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Xuân | Ngày 30/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 24 – Bài 18 : NHÔM - Người thực hiện : Phạm Thị Khánh Chi
Nhiệt Liệt Chào Mừng Quý Thầy Cô Và Các Em Về Dự Hội Thi
Trường THCS Phùng Xá
Lớp : 9A1
Môn: Hoá Học
GV:Đỗ Thị Hải Yến
HS 2 : Cho biÕt tÝnh chÊt ho¸ häc cña muèi
HS1:Nêu tính chất hoá học của CO2 ? Viết phương trình minh hoạ
Kiểm Tra Kiến Thức Cũ
TIẾT 37-BÀI 29
Axit cacbonic và muối cacbonat
I. Axít cacbonic (H2CO3)
II. Muoái cacbonat
III. Chu trình cacbon trong töï nhieân
NOÄI DUNG CAÀN TÌM HIEÅU
Phần cần ghi vào vở là các đề mục và phần có biểu tượng ?
Khi làm thí nghiệm phải trật tự và đảm bảo các quy tắc an toàn
Một số quy định trong bài
.Khi xuất hiện biểu tượng đấy là phần chúng ta cần chú ý
I. Axit cacbonic
(H2CO3)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
Khí CO2 có hòa tan trong nước không? Nếu có tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu?
( VCO2: VH2O = 9:100 )
CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3
Axit Cacbonic có ở đâu ?
(SGK - 88)
2. Tính chất hoá học
Nước tự nhiên và nước mưa có hòa tan khí cacbonic:
Một phần khí CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic, phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO2 trong khí quyển. Trong nước mưa cũng có axit cacbonic do nước hòa tan khí CO2 có trong khí quyển.
Thí nghiệm
Quỳ tím không đổi màu



Quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt
CO2 trong hơi thở đã phản ứng với nước tạo ra axit H2CO3
I. Axit cacbonic
(H2CO3)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
Qua thí nghiệm rút ra tính chất của axit H2CO3
? 2. Tính chất hoá học:
Axit yếu
Axit kém bền
H2CO3 là
-H2CO3 chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, không thể tách riêng ra khỏi nước , là một axit không bền, H2CO3 tạo thành trong các phản ứng bị phân huỷ ngay
nên trong các phản ứng hoá học sản phẩm tạo thành là axit cacbonic chỉ ghi : H2O + CO2
Muối cacbonat
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
I. Axit cacbonic
II Muối cacbonat

Muối Cacbonat trung hòa
Muối Cacbonat axit
( muối cacbonat)
( muối hiđrocacbonat)
CaCO3; Na2CO3; K2CO3;.
CO3
CO3
CO3
NaHCO3; KHCO3; Ca(HCO3)2..
HCO3
HCO3
HCO3
Gốc axit không có nguyên tử Hiđrô
Gốc axit có nguyên tử Hiđrô
1. Phân loại
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
? 1. Phân loại
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
Muối cacbonat
Muối hiđrocacbonat
t
t
k
k
k
k
k
k
k
k
t
t
t
t
t
t
t
t
t
t
- HCO3
= CO3
t/b
t/b
k
t
t
t
Nhận xét tính tan của muối cacbonat và muối hiđro cacbonat
Muối cacbonat của nh?ng kim loại nào đều tan
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
(SGK - 88)
b) Tính chất hoá học
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
? *Tác dụng với axit
Thí nghiệm 2:
Muối cacbonat tác dụng với axit
Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng được với axit HCl
Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
?NaHCO3(dd+ HCl(dd)
NaCl(dd+ H2O(l)+CO2(k)
Na2CO3(dd+ HCl(dd)
(mạnh hơn axit cacbonic)? Muối mới + CO2 + H2O
?*Tác dụng với axit
Rút ra kết luận về Phản ứng của muối cacbonat với axit
2NaCl + H2O + CO2
2
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
(mạnh hơn axit cacbonic)? Muối mới + CO2 + H2O
?*Tác dụng với axit
? NaHCO3(dd+ (dd)
Na2SO4+ 2H2O(l)+ (k)
Phản ứng gi?a muối NaHCO3 và axit H2SO4 là phản ứng xảy ra trong bỡnh cứu hoả , khi axit tiếp xúc với muối,khí CO2 đi ra khỏi bỡnh , do nặng hơn không khí nên chỡm xuống đẩy không khí ra khỏi vật cháy(không còn oxi đểduy trỡ sự cháy) , đám cháy sẽ tắt, .Mặt khác nước bay hơi làm hạ nhiệt độ của vật cháy (đám cháy càng tắt nhanh)
2
Na2CO3(dd+ (dd)
Na2SO4+ H2O(l)+ (k)
H2SO4
2CO2
H2SO4
CO2
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
(mạnh hơn axit cacbonic)? Muối mới + CO2 + H2O
? *Tác dụng với dung dịch bazơ
?*Tác dụng với axit
Thí nghiệm 2
Muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ
K2CO3 phản ứng được với Ca(OH)2
Nhỏ vài giọt dd Ca(OH)2 vào ống nghiệm có chứa 2 ml K2CO3
Có vẩn đục
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
*Tác dụng với dung dịch bazơ
*Tác dụng với axit
?K2CO3(dd)+Ca(OH)2(dd)
CaCO3(r)+2KOH (dd)
?NaHCO3 + NaOH
Na2CO3(dd)+H2O(l)
Rút ra kết luận về Phản ứng của muối cacbonat với dung dịch bazơ
?Muối cacbonat (tan) + dd Bazơ ? Muối mới + Bazơ mới
?Muối hiđrôcacbonat + dd Bazơ ? Muối trung hoà + Nước
NaHCO3 + KOH ?
K2CO3 + Na2CO3 + 2 H2O
2
2
Lưu ý : Nếu kim loại trong muối hiđrocacbonat và kim loại trong bazơ giống nhau thỡ tạo thành 1 muối trung hoà, nếu kim loại trong muối hiđrocacbonat vàkim loại trong bazơ khác nhau thỡ tạo thành 2 muối trung hoà
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 ?
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
?*Tác dụng với dung dịch bazơ
?*Tác dụng với axit
?* Tác dụng với dung dịch muối
Thí nghiệm 3
Muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối khác
Dung d?ch Na2CO3 phản ứng được với Dung d?ch CaCl2
Nhỏ vài giọt dd Na2CO3 vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch CaCl2
Có vẩn đục
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
?*Tác dụng với dung dịch bazơ
?*Tác dụng với axit
?* Tác dụng với dung dịch muối
?Na2CO3(dd)+CaCl2(dd)
CaCO3(r)+2NaCl(dd)
Em hãy nêu kết luận về phản ứng của muối cacbonat với dd muối khác
?* dd Muối cacbonat + Một số dd muối khác ? 2 muối mới.
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 ?
CaCO3 ? + NaHCO3
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
?*Tác dụng với dung dịch bazơ
?*Tác dụng với axit
?* Tác dụng với dung dịch muối
Mg + FeCO3 ?
Fe + Na2CO3 ?
Muối cacbonat có phản ứng
với kim loại không ?
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
?*Tác dụng với dung dịch bazơ
?*Tác dụng với axit
?* Tác dụng với dung dịch muối
?* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
?*Tác dụng với dung dịch bazơ
?*Tác dụng với axit
?* Tác dụng với dung dịch muối
?* Muối cacbonat bị nhiệt độ phân huỷ
2NaHCO3(r)
Na2CO3(r)+H2O(h)+CO2(k)
t0
Ca(HCO3)2
t0
CaCO3
t0
Em hãy nêu kết luận về phản ứng phân huỷ muối cacbonat
CaO + CO2
?Muối cacbonat(trừ cacbonat kim loại kiềm) ? Oxit bazơ + CO2
?Muối Hiđrôcacbonat ? Muối cacbonat + CO2 + H2O
t0
t0
BaCO3
t0
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
?*Tác dụng với dung dịch bazơ
?*Tác dụng với axit
?* Tác dụng với dung dịch muối
?* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ
Một số muối cacbonat tan trong nước chứa CO2
CO2 + H2O + CaCO3 ? Ca(HCO3)2
thạch nhũ trong các hang động

CO2 + H2O + CaCO3 ? Ca(HCO3)2
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
?*Tác dụng với dung dịch bazơ
?*Tác dụng với axit
?* Tác dụng với dung dịch muối
?* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ
3.ứng dụng
ứng dụng của muối cacbonat
Muối cacbonat
CaCO3
CaCO3
Na2CO3
Na2CO3
NaHCO3
NaHCO3
Xi mang
Binh cứu hoả
Xà phòng
Cốc thuỷ tinh
Dược phẩm
Vôi sống
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
3.?ng d?ng
(SGK - 90)
III. CHU TRèNH CACBON TRONG Tự nhiên
Thực Vật
Cacbon đioxit
Trong không khí
Chất đốt
Động vật
Thức ăn bị thối rữa do vi khuẩn và vi sinh
Quang hợp
Hô hấp
Cháy
Hô hấp
Hô hấp
Đồng hóa
Trình bày quá trình điều hoà khí CO2 trong tự nhiên
?Sự biến đổi cacbon (Qua ví dụ về CO2) là 1 vòng kín .Cacbon không mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác ?vật chất được bảo toàn
I. Axit cacbonic
II. Muối cacbonat
(H2CO3)
1. Ph©n lo¹i
2. TÝnh chÊt
a) Tính tan
b) Tính chất hoá học
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
*Tác dụng với dung dịch bazơ
*Tác dụng với axit
* Tác dụng với dung dịch muối
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ
III. CHU TRèNH CACBON TRONG Tự nhiên
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí
2. Tính chất hoá học
Có 3 dung dịch K2CO3, K2SO4,Ba(HCO3)2.Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để nhận biết các dung dịch trên?
Dung dịch KNO3
A
Dung dịch NaOH
01
Dung dịch NaCl
B
C
Dung dịch H2SO4
D
Nung
Na2CO3 lẫn tạp chất là NaHCO3. Dùng cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất, thu được Na2CO3 tinh khiết?
Hoà tan vào nước rồi lọc
A
02
Cho tác dụng với dung dịch HCl rồi lọc
B
C
D
Trung hoà bằng dung dịch NaOH dư
rồi cô cạn
hướng dẫn về nhà
Lí thuyết: H?c thu?c
+ Tính ch?t c?a axit H2CO3
+ Tính chất hoá học của muối cacbonat , viết phương trình minh hoạ
+ ?ng dụng của muối cacbonat và chu trình cacbon trong tự nhiên

Bài tập: 1, 2, 3, 4,5 SGK (Trang 91)
Bài 5 (sgk/91)
* Viết phương trinh hóa học:
2NaHCO3 + H2SO4 ? Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
* Theo bài ra:
Số mol của dd H2SO4 là: n = m/M = 980/98 = 10 (mol)
mà dd H2SO4 phản ứng hết
.* Theo PTHH: nCO2 = 2nH2SO4 = 2x10 = 20 (mol)
Thể tích khí CO2 tạo thành (đktc):V=20x22,4=448(l)
Chu?n b? b�i mới : Đọc trước bài "silic ,công nghiệp silicat
Sưu tầm 1 số mẫu vật tranh ảnh đồ gốm, sứ , thuỷ tinh ..
Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau
C CO2 Na2CO3

BaCO3
NaCl
Ba(HCO3)2
1
2
3
4
5
Xin chân thành cảm ơn
cỏc th?y cụ v� cỏc em h?c sinh lớp 9A
đã về dự tiết học hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)