Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Kiên | Ngày 30/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
các thầy, cô giáo
về dự Giờ hoá học 9

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1. Nêu tính chất hoá học của Cacbonđioxit (CO2)?
Viết PTHH xảy ra ?
Đáp án: Cacbonđioxit (CO2) có tính chất hoá học của một oxitaxit:
+ Tác dụng với nước dung dịch axit: CO2+ H2O H2CO3
+ Tác dụng với dung dịch bazơ muối trung hoà + nước
(hoặc muối axit)
CO2+ 2 NaOH Na2CO3 + H2O hoặc CO2+ NaOH NaHCO3
+ Tác dụng với oxitbazơ muối trung hoà
CO2 + CaO CaCO3

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2. Nêu tính chất hoá học của muối ?
Đáp án: muối có các tính chất hoá học là :
Muối + axit(mạnh hơn) muối mới + axit mới Đk: sản phẩm
dd muối + dd bazơ muối mới + bazơ mới có chất không tan
- dd muối + dd muối 2 muối mới hoặc khí bay ra
dd muối + kim loại muối mới + kim loại mới
( Điều kiện: Kim loại phản ứng phải từ Mg trở đi và hoạt động hoá học mạnh hơn kim loại trong muối)
1số muối bị nhiệt phân huỷ

TiÕt 37 - Bµi 29
AXIT CACBONIC
Và muối CACBONAT
Nội dung cần tìm hiểu I. Axit cacbonic(H2CO3)
II. Muối cacbonat (trọng tâm)
III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên

TiÕt 37 - Bµi 29

TiÕt 37 - Bµi 29
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
I. Axit cacbonic
Đáp án: H2CO3 có trong nước tự nhiên và nước mưa
Do CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3
Tỷ lệ VCO2: VH2O = 90 :1000
(?)Dựa vào thông tin SGK cho biết H2CO3 có ở đâu?
(H2CO3)
2. Tính chất hoá học:
Trả lời: - H2CO3 là axit yếu, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím hóa đỏ nhạt.
- H2CO3 không bền, dễ bị phân hủy khi tạo thành trong những phản ứng hóa học:
Kết luận nào sau đây đúng với H2CO3 ?
Axit mạnh, bền nhiệt.
B. Axit mạnh, không bền.
C. Axit yếu, không bền.
D. Axit yếu, bền nhiệt.
C
Tại sao em chọn
phương án đó?
Đỏ nhạt
H2CO3 CO2 + H2O
II. Muối cacbonat
Nêu CTHH của một số
muối cacbonat mà em biết?
VD:CaCO3, Na2CO3 ,MgCO3
Ca(HCO 3)2, NaHCO3 ,KHCO3 ..

1. Ph©n lo¹i :
Các muối đó được phân thành
mấy loại? Dựa vào đâu để
phân loạicác muối đó?
Cacbonat trung hòa
(Gọi là muối cacbonat
không còn nguyên tố
H trongthành phần
gốc axit)
VD:CaCO3 , Na2CO3 ,
MgCO3, .
Cacbonat axit
(Gọi là muối hiđrocacbonat,
có nguyên tố H trong thành
phần gốc axit)
VD:Ca(HCO3)2 ,
NaHCO3 ,
KHCO3 .
2 loại
2. TÝnh chÊt :
a) Tính tan :
Dựa vào bảng trên hãy
cho biết tính tan trong nước
của các muối cacbonat?
Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như: Na2CO3; K2CO3.
Hầu hết muối hidrocacbonat tan trong nước như: Mg(HCO3)2 ; Ca(HCO3)2.

Muối có các tính chất hoá học là :
Muối + axit(mạnh hơn) muối mới + axit mới Đk: sản phẩm
dd muối + dd bazơ muối mới + bazơ mới có chất không tan
- dd muối + dd muối 2 muối mới hoặc khí bay ra
dd muối + kim loại muối mới + kim loại mới
( Điều kiện: Kim loại phản ứng phải từ Mg trở đi và hoạt động hoá học mạnh hơn kim loại trong muối)
1số muối bị nhiệt phân huỷ
Nêu tính chất hoá học chung
của muối ?
b) Tính chất hoá học:
Dựa vào tính chất hoá học chung của muối, hãy dự đoán các tính chất hoá học có thể có của muối cacbonat?

Để kiểm tra dự đoán của bạn chúng ta cùng làm thí nghiệm ?
TN2:
Tác dụng v?i
dd bazo
Nhỏ vài giọt dd K2CO3 vào ống
nghiệm(1)đựng sẵn ddCa(OH)2 và
ống nghiệm(2)đựng sẵn dd NaOH
(đối chứng)
?

?
TN1:
Tác dụng với axit

?

?
TN3:
Tác dụng với
dd muối
Nhỏ vài giọt ddNa2CO3 vào ống
nghiệm(1)đựng sẵn dd CaCl2, và
ống nghiệm (2)đựng sẵn dd KCl
(đối chứng)
?
?
Hiện tượng
PTHH
Thí nghiệm
Tiến hành
Nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm (1)đựng sẵn dd Na2CO3 và ống nghiệm (2) đựng sẵn dd NaHCO3
Tiến hành thí nghiệm: Mỗi nhóm làm các thí nghiệm sau và hoàn
thành vào phiếu học tập:
TN2:
Tác dụng v?i
dd bazo
-ống nghiệm (1)xuất hiện
vẩn đục hoặc kết tủa trắng.
ống nghiệm (2) không có
hiện tượng gì.


K2CO3 +Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH
(dd) (dd) (r) (dd)
K2CO3 + NaOH không phản ứng.
(dd) (dd)


TN1:
Tác dụng với axit

Xuất hiện bọt khí ở cả hai
ống nghiệm.

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ H2O+CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
NaHCO3 + HCl NaCl +H2O+CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)

TN3:
Tác dụng với
dd muối
-ống nghiệm (1)xuất hiện
vẩn đục hoặckết tủa trắng.
ống nghiệm (2) không
có hiện tượng gì.
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
(dd) (r) (dd)
Na2CO3 + KCl không phản ứng
(dd) (dd)

Hiện tượng
PTHH
Thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm: Mỗi nhóm làm các thí nghiệm sau và hoàn
thành vào phiếu học tập:
+ Muối cacbonat +dd axit (mạnh hơn) muối mới + nước+ CO2
+ Một số dd muối cacbonat + dd bazơ muối cacbonat (không tan) + bazơ mới
+ dd muối cacbonat + một số dd muối khác hai muối mới.(có chất không tan)
Vậy:
Chú ý: Muối hidrocacbonat + dd Bazơ muối trung hoà + nước
(Kiềm)
Ví dụ: NaHCO3 (dd) + NaOH (dd) Na2CO3 (dd) + H2O(l)
Ca(HCO3)2 (dd) +2NaOH (dd) CaCO3 (r) + Na2CO3 (dd) +2H2O(l)
Ba(HCO3)2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + 2 NaHCO3(dd)
Muối cacbonat có tác dụng
được với kim loại không ? Tại sao ?
Muối cacbonat không tác dụng được với kim loại
vì không thoả mãn điều kiện của phản ứng.
Muối cacbonat có bị nhiệt phân huỷ không ? Viết PTHH nhiệt phân muối cacbonat mà em biết ?
Chú ý: Với cac muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm (Na2CO3, K2CO3 ...) không bị nhiệt phân huỷ
PTHH: CaCO3(r) CaO (r) + CO2 (k)
t0
Tương tự: Nhiều muối cacbonat khác cũng bị nhiệt phân huỷ:
Vd: MgCO3(r) MgO(r) + CO2(k)
t0
Vậy em có nhận xét
gì về phản ứng nhiệt
phân muối cacbonat?
Vậy : Nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ (trừ muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm Na2CO3 , K2CO3 ...)
Thí nghiệm: Nhiệt phân muối NaHCO3
Dụng cụ: Đèn cồn, giá đỡ, ống nghiệm đạy nút cao su có chứa ống dẫn khí.
Hoá chất: NaHCO3(r), dd Ca(OH)2
Cách tiến hành: Đun nóng NaHCO3 (r) dẫn sản phẩm qua nước vôi trong
Quan sát hiện tượng, nhận xét NaHCO3 có bị nhiệt phân huỷ không ?
Viết PTHH ?
Với muối hidrocacbonat có
bị nhiệt phân huỷ không ?
PTHH: NaHCO3(r) Na2CO3(r) + H2O(h) +CO2(k)
t0
+ Muối cacbonat +dd axit (mạnh hơn) muối mới + nước+ CO2
+ Một số dd muối cacbonat + dd bazơ muối cacbonat (không tan) + bazơ mới
+ dd muối cacbonat + một số dd muối khác hai muối mới(có chất không tan)
Chú ý: Muối hidrocacbonat + dd Bazơ muối trung hoà + nước
(Kiềm)
Vậy: Muối cacbonat có các tính chất hoá học của muối, đó là:
Vậy muối cacbonat có những tính chất hoá học nào?
+ Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ muối Na2CO3, K2CO3 .)
PTHH : CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
thạch nhũ trong các hang động



3. ứng dụng
CaCO3
Na2CO3
NaHCO3
sản xuất xi măng
Nấu xà phòng
sản xuất vôi
sản xuất thuỷ tinh
Hoá chất trong
bình cứu hoả
Làm dược phẩm
III: Chu trình cacbon trong tự nhiên:
Dựa vào sơ đồ bên,
em có nhận xét gì về
chu trình của cacbon
trong tự nhiên ?
Trong tự nhiên cacbon luôn chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác thành một chu trình khép kín.
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
a) Tính tan:
b) Tính chất hoá học:
I. Axit cacbonic
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
II. Muối cacbonat:
(H2CO3):
1. Ph©n lo¹i: Cã 2 lo¹i
2. TÝnh chÊt :
2. Tính chất hoá học: H2CO3 là
Axit yếu:
Axit kém bền
Muối cacbonat
Muối hiđrocacbonat
b.1/: muối cacbonat + axit mạnh Muối mới
+ nước + khí CO2.
b.2/: Một số muối cacbonat +dd bazơ
Muối cacbonat không tan + bazơ mới.
Chú ý: Muối Hidrocacbonat + dd Bazơ muối trung hoà + nước
b.3/: dd muối cacbonat + một số dd muối khác
2 muối mới (cã chÊt kh«ng tan).
b.4/: Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
3. øng dông:
(SGK trang 90)
III: Chu trình cacbon trong tự nhiên:
Trong tự nhiên cacbon luôn chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác thành một chu trình khép kín.
(H3.17 SGK - Tr 90).
Bài 4 (sgk/91) (Trò chơi ai nhanh hơn )
Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau?
a) H2SO4 và KHCO3 ; d) CaCl2 và Na2CO3 ;
b) K2CO3 và NaCl ; e) Ba(OH)2 và K2CO3.
c) MgCO3 và HCl ;
* Phương trình hóa học:
a) H2SO4 + 2KHCO3 K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
c) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O
d) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
e) Ba(OH)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH
Bài tập củng cố
Hãy chọn phương án đúng
Muối nào sau đây đựôc dùng làm dược phẩm là thuốc chữa bệnh đau dạ dày:
A. CaCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. NaCl
C
* Các cặp chất có thể tác dụng với nhau là: a,c,d,e. Vì sản phẩm của phản ứng có chất khí hoặc chất không tan.
Bài 5 (sgk/91)
* Viết phương trình hóa học:
2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
* Theo bài ra:
Số mol của dd H2SO4 là: n = m/M = 980/98 = 10 (mol)
mà dd H2SO4 phản ứng hết
Tính theo số mol H2SO4.
* Theo PTHH: nCO2 = 2nH2SO4 = 2x10 = 20 (mol)
Thể tích khí CO2 tạo thành (đktc):V= 20x22,4 = 448(l)

Hướng dẫn về nhà
Dặn dò:
- Học bài và làm các bài tập SGK Tr 91.
- Xem trước bài 30 (Silic. Công nghiệp Silicat)
bài học kết thúc tại đây
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)