Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Chia sẻ bởi Khương Văn Bính |
Ngày 30/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 37: Bài 29:
Axit cacbonic và muối cacbonat
I- Axit cacbonic (H2CO3)
1- Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí
Axit cacbonic có trong nước tự nhiên, nước mưa
1 lít nước hoà tan được 90 ml khí CO2
=> Vcacbonic : Vnước = 9 :100
+ Tan vật lí (chủ yếu): Tồn tại dạng hidrat (CO2 vẫn ở dạng phân tử)
+ Tan hoá học: Tạo ra H2CO3
CO2 tan trong nước
theo 2 quá trình:
2. Tính chất
2- Tính chất hoá học
II- Muối cacbonat
1- Phân loại
Thay thế 1 nguyên tử H bằng nguyên tử kim loại
Thay thế 2 nguyên tử H bằng nguyên tử kim loại
HCO3
(muối hidrocacbonat)
= CO3
(muối cacbonat)
H2CO3
2- Tính chất
Tính tan
b) Tính chất hoá học
Thí nghiệm 1 :
Nhỏ một ít dung dịch HCl lần lượt vào các ống nghiệm có sẵn dd NaHCO3 và Na2CO3.
Thí nghiệm 2 :
-Nhỏ một ít dd Ca(OH)2 vào ống nghiệm có sẵn dd K2CO3
-Nhỏ khoảng 1ml dd KOH vào dd Na2CO3
Thí nghiệm 3:
-Nhỏ một ít dd CaCl2 vào ống nghiệm có sẵn dd Na2CO3
-Nhỏ khoảng 1ml NaCl dd vào dd K2CO3
Quan sát hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) của cả 3 thí nghiệm trên?
Kết quả thí nghiệm
Lưu ý: Muối hidrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước
Ví dụ:
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + KOH Na2CO3 + K2CO3 + H2O
Thí nghiệm 4:
Đun nóng muối Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) Dẫn sản phẩm sinh ra vào ống nghiệm chứa nước vôi trong (Ca(OH)2). Quan sát hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng?
3- ứng dụng
-CaCO3 là nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng
-Na2CO3 dùng để nấu xà phòng, thuỷ tinh
-NaHCO3 dùng làm dược phẩm, hoá chất trong bình cứu hoả
III- Chu trình cacbon trong tự nhiên
Sự hình thành nhũ thạch trong hang đá
CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
(Dung dịch)
(Rắn)
Bài tập 1:
Hãy cho biết các cặp chất sau, cặp nào có thể tác dụng được với nhau:
H2SO4 và KHCO3
Na2CO3 và KCl
BaCl2 và K2CO3
Ba(OH)2 và Na2CO3
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Đáp án: a; c; d.
Bài tập 2:
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất rắn: BaSO4, CaCO3, NaCl.
Hướng dẫn về nhà:
Trình bày bằng lời, viết phương trình phản ứng xảy ra của bài 2
Học bài và làm các bài tập trong SGK trang 91
Axit cacbonic và muối cacbonat
I- Axit cacbonic (H2CO3)
1- Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí
Axit cacbonic có trong nước tự nhiên, nước mưa
1 lít nước hoà tan được 90 ml khí CO2
=> Vcacbonic : Vnước = 9 :100
+ Tan vật lí (chủ yếu): Tồn tại dạng hidrat (CO2 vẫn ở dạng phân tử)
+ Tan hoá học: Tạo ra H2CO3
CO2 tan trong nước
theo 2 quá trình:
2. Tính chất
2- Tính chất hoá học
II- Muối cacbonat
1- Phân loại
Thay thế 1 nguyên tử H bằng nguyên tử kim loại
Thay thế 2 nguyên tử H bằng nguyên tử kim loại
HCO3
(muối hidrocacbonat)
= CO3
(muối cacbonat)
H2CO3
2- Tính chất
Tính tan
b) Tính chất hoá học
Thí nghiệm 1 :
Nhỏ một ít dung dịch HCl lần lượt vào các ống nghiệm có sẵn dd NaHCO3 và Na2CO3.
Thí nghiệm 2 :
-Nhỏ một ít dd Ca(OH)2 vào ống nghiệm có sẵn dd K2CO3
-Nhỏ khoảng 1ml dd KOH vào dd Na2CO3
Thí nghiệm 3:
-Nhỏ một ít dd CaCl2 vào ống nghiệm có sẵn dd Na2CO3
-Nhỏ khoảng 1ml NaCl dd vào dd K2CO3
Quan sát hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) của cả 3 thí nghiệm trên?
Kết quả thí nghiệm
Lưu ý: Muối hidrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước
Ví dụ:
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + KOH Na2CO3 + K2CO3 + H2O
Thí nghiệm 4:
Đun nóng muối Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) Dẫn sản phẩm sinh ra vào ống nghiệm chứa nước vôi trong (Ca(OH)2). Quan sát hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng?
3- ứng dụng
-CaCO3 là nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng
-Na2CO3 dùng để nấu xà phòng, thuỷ tinh
-NaHCO3 dùng làm dược phẩm, hoá chất trong bình cứu hoả
III- Chu trình cacbon trong tự nhiên
Sự hình thành nhũ thạch trong hang đá
CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
(Dung dịch)
(Rắn)
Bài tập 1:
Hãy cho biết các cặp chất sau, cặp nào có thể tác dụng được với nhau:
H2SO4 và KHCO3
Na2CO3 và KCl
BaCl2 và K2CO3
Ba(OH)2 và Na2CO3
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Đáp án: a; c; d.
Bài tập 2:
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất rắn: BaSO4, CaCO3, NaCl.
Hướng dẫn về nhà:
Trình bày bằng lời, viết phương trình phản ứng xảy ra của bài 2
Học bài và làm các bài tập trong SGK trang 91
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khương Văn Bính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)