Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Chia sẻ bởi Trương Khắc Khuyên | Ngày 30/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Trương Khắc Khuyên - Trường THCS Phước Thiền
I. Axit Cacbonic
Tựa bài:
Tuần: 21 Tiết: 37 Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT 1. Trạng thái tự nhiên:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. AXIT CACBONIC (latex(H_2CO_3)) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý 1. Trạng thái tự nhiên:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. AXIT CACBONIC (latex(H_2CO_3)) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý - latex(CO_2) tan được trong nước tạo thành dung dịch latex(H_2CO_3) - Tỷ lệ latex(V_(CO_2): V_(H_2O)) = 9:100 2. Tính chất hóa học:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. AXIT CACBONIC (latex(H_2CO_3)) - latex(H_2CO_3) là axit yếu, dung dịch latex(H_2CO_3) là quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt, - latex(H_2CO_3) là một axit không bền, trong phản ứng bị phân hủy: 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học latex(H_2CO_3 ->)latex(CO_2 H_2O) II. Muối Cacbonat
1. Phân loại:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. AXIT CACBONIC (latex(H_2CO_3)) II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại - Muối cacbonnat là muối của axit cacbonic - Có hai loại mối cacbonat: Muối cacbonat trung hòa được gọi là muối cacbonat latex(CaCO_3, Na_2CO_3, K_2CO_3)... Muối cacbonat axit được gọi là muối hiđrocacbonat latex(NaHCO_3, KHCO_3, Ca(HCO_3)_2)... 2. Tính chất:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. AXIT CACBONIC (latex(H_2CO_3)) II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại 2. Tích chất a) Tính tan Bảng tính tan:
2. Tính chất:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. AXIT CACBONIC (latex(H_2CO_3)) II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại 2. Tích chất a) Tính tan - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loai kiềm như:latex(Na_2CO_3,K_2CO_3).. - Hầu hết muối hiđocacbonat tan trong nhước như: latex(Mg(HCO_3)_2, Ca(HCO_3)_2)... Tác dụng với axit:
-Thí nghiệm : Dung dịch latex(NaHCO_3) và latex(Na_2CO_3)lần lượt tác dụng với HCl. -Chuẩn bị: Hai ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa khoảng 1ml dung dịch latex(NaHCO_3) và 1ml dung dịch latex(Na_2CO_3) riêng biệt. Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. AXIT CACBONIC (latex(H_2CO_3)) II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại 2. Tích chất a) Tính tan b) Tính chất hóa học * Tác dụng với axit dụng cụ thí nghiệm:
Kẹp gỗ Lọ đựng dd HCl Ống hút dd latex(NaHCO_3) dd latex(Na_2CO_3) Tiến hành thí nghiệm:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II. MUỐI CACBONAT * Tác dụng với axit Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd HCl vào hai ống nghiệm có chứa 1ml latex(Na_2CO_3) và 1ml dd latex(NaHCO_3) Hiện tượng thí nghiệm: Có bọt khí thoát ra ở hai ống nghiệm. Nhận xét, viết phương trình phản ứng: dd latex(NaHCO_3) tác dụng với dd HCl Đó là do phản ứng hóa học sau: latex(NaHCO_3(dd) HCl(dd) -> NaCl(dd) H_2O(l) CO_2(k)) latex(Na_2CO_3(dd) 2HCl(dd) -> 2NaCl(dd) H_2O(l) CO_2(k) MUỐI CACBONAT AXIT MẠNH -> MUỐI MỚI NƯỚC CACBONĐIOXIT Tác dụng với dd Bazo:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II. MUỐI CACBONAT * Tác dụng với dd Bazơ(Kiềm) - Thí nghiệm: Cho dung dịch latex(Na_2CO_3) tác dụng với dung dịch latex(Ca(OH)_2). - Chuẩn bị: Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd latex(Ca(OH)_2) và lọ đựng dd latex(Na_2CO_3) Dụng cụ:
dd latex(Na_2CO_3) dd latex(Ca(OH)_2) Ống nghiệm Ống hút Kẹp gỗ Tác dụng với dd Bazo:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II. MUỐI CACBONAT Tác dụng với dd Bazơ(Kiềm) Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd latex(Na_2CO_3)vào ống nghiệm có chứa 1ml dd latex(Ca(OH)_2) Quan sát hiện tượng giải thích Hiện tượng thí nghiệm: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện Nhận xét, viết phương trình phản ứng: nhận xét:
Nhận xét, viết phương trình phản ứng: Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II. MUỐI CACBONAT Tác dụng với dd Bazơ(Kiềm) Đó là do phản ứng hóa học sau: Một số DD MUỐI CACBONAT DD BAZƠ -> MUỐI CACBONAT không tan BAZƠ Mới -Chú ý: MUỐI HIDROCACBONAT DD KIỀM -> MUỐI TRUNG HÒA NƯỚC Ví dụ: latex(NaHCO_3(dd) NaOH(dd) -> Na_2CO_3(dd) H_2O(l)) Tác dụng dd muối:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II. MUỐI CACBONAT * Tác dụng với dd muối - Thí nghiệm: Cho dung dịch latex(Na_2CO_3) tác dụng với dung dịch latex(CaCl_2). - Chuẩn bị: Một ống nghiệm chứa 1ml dd latex(CaCl_2) và lọ đựng dd latex(Na_2CO_3) dụng cụ:
dd latex(Na_2CO_3) dd latex(CaCl_2) Ống nghiệm Ống hút Kẹp gỗ Tác dụng dd muối:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II. MUỐI CACBONAT * Tác dụng với dd muối Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd latex(Na_2CO_3)vào ống nghiệm có chứa 1ml dd latex(CaCl_2) Quan sát hiện tượng giải thích Hiện tượng thí nghiệm: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện. Nhận xét, viết phương trình phản ứng: Đó là do phản ứng hóa học sau: DD MUỐI CACBONAT Một số MUỐI KHÁC -> 2 MUỐI MỚI Nhiệt phân:
Muối cacbonat bị nhiệt phân:
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II. MUỐI CACBONAT * Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy: latex(CaCO_3) bị nhiệt phân hủy: - Nhận xét: Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy, giải phóng khí cacbonic. latex(NaHCO_3) bị nhiệt phân hủy: 3. Ứng dụng:
3. Ứng dụng: Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II. MUỐI CACBONAT Đá vôi, đá phấn (latex(CaCO_3)) Vôi Xi măng latex(CaCO_3) là thành phần chính của đá vôi, đá phấn, được dùng nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng. 3. Ứng dụng:
3. Ứng dụng: Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II. MUỐI CACBONAT Soda (latex(Na_2CO_3)) Xà phòng Thủy tinh latex(Na_2CO_3) được dùng nấu xà phòng, thủy tính. 3. Ứng dụng:
3. Ứng dụng: Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II. MUỐI CACBONAT Muối latex(NaHCO_3) Dược phẩm Hóa chất trong bình cứu hỏa latex(NaHCO_3) đượng dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa.. III. Chu trình Cacbonic trong tự nhiên
1. Chu trình:
CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN Hình 3.17. Chu trình cacbon trong tự nhiên GDMT:
Bốn người tử vong dưới giếng sâu Vụ tai nạn đau lòng xảy ra tại xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Một người xuống giếng vớt rác bị chết ngạt; 3 người khác xuống cứu cũng lần lượt tử vong. (Theo Dân trí) Dưới giếng sâu thường chứa nhiều khí độc Cơ quan chức năng và người dân tập trung quanh chiếc giếng nơi xảy ra 4 cái chết 2. Em có biết:
EM CÓ BIẾT? Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động. Trong các hang động như động Hương Tích (Chùa Hương), động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ (Vịnh Hạ Long), động Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động ở nhiều địa phương khác có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau, trông lạ mắt và rất đẹp (hình 3.18). Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai muối latex(Ca(HCO_3)_2) và latex(CaCO_3). Thành phần chính của núi đá vôi là latex(CaCO_3). Khi gặp nước mưa và khí CO2 trong không khí, latex(CaCO3) chuyển hóa thành latex(Ca(HCO_3)_2) tan trong nước, chảy qua khe đá vào trong hang động. Dần dần latex(Ca(HCO_3)_2) lại chuyển hóa thành latex(CaCO_3) rắn, không tan. Quá trình này xảy ra liên tục, lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau. video:
cũng cố:
a/ latex(H_2SO_4 và KHCO_3) b/ latex(K_2CO_3) và NaCl c/ latex(MgCO_3) và HCl d/ latex(CaCl_2 và Na_2CO_3) e/ latex(Ba(OH)_2 và K_2CO_3) Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây cặp chất nào có thể tác dụng với nhau: Kết thúc:
- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 5 SGK (Trang 91) - Bài tập bổ sung SBT - Chuẩn bị bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Khắc Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)