Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Chia sẻ bởi Phạm Văn Thiệt |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Vải khô
TRU?NG THCS TH? TR?N
BI GI?NG HểA H?C 9
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự tiết học hôm nay.
Kiểm tra MI?NG
Câu hỏi bi cu.
Nêu tính chất hoá học của Cacbonđioxit (CO2)? Viết PTHH xảy ra ?
Câu hỏi bi m?i.
H2CO3 l axit y?u hay m?nh? D? pH b?ng bao nhiờu?
TiÕt 37 - Bµi 29
AXIT CACBONIC
Và muối CACBONAT
TiÕt 37 - Bµi 29
TiÕt 37 - Bµi 29
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
I. Axit cacbonic
Đáp án: H2CO3 có trong nước tự nhiên và nước mưa
Do CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3
Tỷ lệ VCO2: VH2O = 90 :1000
(?)Dựa vào thông tin SGK cho biết H2CO3 có ở đâu?
(H2CO3)
2. Tính chất hoá học:
II. Muối cacbonat
Nêu CTHH của một số
muối cacbonat mà em biết?
Các muối đó được phân thành
mấy loại? Dựa vào đâu để
phân loạicác muối đó?
2. TÝnh chÊt :
a) Tính tan :
Dựa vào bảng trên hãy
cho biết tính tan trong nước
của các muối cacbonat?
Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như: Na2CO3; K2CO3.
Hầu hết muối hidrocacbonat tan trong nước như: Mg(HCO3)2 ; Ca(HCO3)2.
Muối có các tính chất hoá học là :
Muối + axit(mạnh hơn) muối mới + axit mới Đk: sản phẩm
dd muối + dd bazơ muối mới + bazơ mới có chất không tan
- dd muối + dd muối 2 muối mới hoặc khí bay ra
dd muối + kim loại muối mới + kim loại mới
( Điều kiện: Kim loại phản ứng phải từ Mg trở đi và hoạt động hoá học mạnh hơn kim loại trong muối)
1số muối bị nhiệt phân huỷ
Nêu tính chất hoá học chung
của muối ?
b) Tính chất hoá học:
Dựa vào tính chất hoá học chung của muối, hãy dự đoán các tính chất hoá học có thể có của muối cacbonat?
Để kiểm tra dự đoán của bạn chúng ta cùng làm thí nghiệm ?
TN2:
Tác dụng v?i
dd bazo
Ống nghiệm 3: Nhá vµi giät dd
K2CO3 vµo èng nghiÖm ®ùng s½n
ddCa(OH)2
?
?
TN1:
Tác dụng với axit
?
?
TN3:
Tác dụng với
dd muối
Ống nghiệm 4: Nhá vµi giät dd
Na2CO3 vµo èng nghiÖm ®ùng s½n
dd BaCl2
?
?
Hiện tượng
PTHH
Thí nghiệm
Tiến hành
Ống nghiệm 1: Cho dd NaHCO 3
vào ống nghiệm đựng dd HCl
Ống nghiệm 2: Cho dd Na 2CO 3
vào ống nghiệm đựng dd HCl
Tiến hành thí nghiệm: Mỗi nhóm làm các thí nghiệm sau và hoàn
thành vào phiếu học tập:
TN2:
Tác dụng v?i
dd bazo
-ống nghiệm xuất hiện
vẩn đục hoặc kết tủa trắng.
K2CO3 +Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH
(dd) (dd) (r) (dd)
TN1:
Tác dụng với axit
Xuất hiện bọt khí ở cả hai
ống nghiệm.
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ H2O+CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
NaHCO3 + HCl NaCl +H2O+CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
TN3:
Tác dụng với
dd muối
-ống nghiệm xuất hiện
vẩn đục hoặc kết tủa trắng.
Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
(dd) (r) (dd)
Hiện tượng
PTHH
Thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm: Mỗi nhóm làm các thí nghiệm sau và hoàn
thành vào phiếu học tập:
PTHH
Muối cacbonat có bị nhiệt phân huỷ không ? Viết PTHH nhiệt phân muối cacbonat mà em biết ?
Chú ý: Với cac muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm (Na2CO3, K2CO3 ...) không bị nhiệt phân huỷ
PTHH: CaCO3(r) CaO (r) + CO2 (k)
t0
Tương tự: Nhiều muối cacbonat khác cũng bị nhiệt phân huỷ:
Vd: MgCO3(r) MgO(r) + CO2(k)
t0
Vậy em có nhận xét
gì về phản ứng nhiệt
phân muối cacbonat?
Vậy : Nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ (trừ muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm Na2CO3 , K2CO3 ...)
Thí nghiệm: Nhiệt phân muối NaHCO3
Dụng cụ: Đèn cồn, giá đỡ, ống nghiệm đạy nút cao su có chứa ống dẫn khí.
Hoá chất: NaHCO3(r), dd Ca(OH)2
Cách tiến hành: Đun nóng NaHCO3 (r) dẫn sản phẩm qua nước vôi trong
Quan sát hiện tượng, nhận xét NaHCO3 có bị nhiệt phân huỷ không ?
Viết PTHH ?
Với muối hidrocacbonat có
bị nhiệt phân huỷ không ?
PTHH: NaHCO3(r) Na2CO3(r) + H2O(h) +CO2(k)
t0
Muối cacbonat có tác dụng
được với kim loại không ? Tại sao ?
Muối cacbonat không tác dụng được với kim loại
vì không thoả mãn điều kiện của phản ứng.
3. ứng dụng
CaCO3
Na2CO3
NaHCO3
sản xuất xi măng
Nấu xà phòng
sản xuất vôi
sản xuất thuỷ tinh
Hoá chất trong
bình cứu hoả
Làm dược phẩm
III: Chu trình cacbon trong tự nhiên:
Dựa vào sơ đồ bên,
em có nhận xét gì về
chu trình của cacbon
trong tự nhiên ?
Trong tự nhiên cacbon luôn chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác thành một chu trình khép kín.
PTHH : CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
thạch nhũ trong các hang động
Bài 4 (sgk/91) (Trò chơi ai nhanh hơn )
Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau?
a) H2SO4 và KHCO3 ; d) CaCl2 và Na2CO3 ;
b) K2CO3 và NaCl ; e) Ba(OH)2 và K2CO3.
c) MgCO3 và HCl ;
* Phương trình hóa học:
a) H2SO4 + 2KHCO3 K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
c) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O
d) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
e) Ba(OH)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH
Bài tập củng cố
Hãy chọn phương án đúng
Muối nào sau đây đựôc dùng làm dược phẩm là thuốc chữa bệnh đau dạ dày:
A. CaCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. NaCl
C
* Các cặp chất có thể tác dụng với nhau là: a,c,d,e. Vì sản phẩm của phản ứng có chất khí hoặc chất không tan.
HU?NG D?N H?C SINH T? H?C ? NH
- H?c bi v lm bi t?p SGK
- Hu?ng d?n
Bài 5 (sgk/91)
* Viết phương trình hóa học:
2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
* Theo bài ra:
Số mol của dd H2SO4 là: n = m/M = 980/98 = 10 (mol)
mà dd H2SO4 phản ứng hết
Tính theo số mol H2SO4.
* Theo PTHH: nCO2 = ?
Thể tích khí CO2 tạo thành (đktc):V= ?
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Đọ c bài “Silic. Công nghiệp Silicat”
Tìm hiểu về:
+ Trạng thái thiên nhiên và tính chất của Silic
+ SiO 2 là oxit gì?
+ Vẽ sơ đồ tư duy sơ lược về công nghiệp Silicat
TRU?NG THCS TH? TR?N
BI GI?NG HểA H?C 9
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự tiết học hôm nay.
Kiểm tra MI?NG
Câu hỏi bi cu.
Nêu tính chất hoá học của Cacbonđioxit (CO2)? Viết PTHH xảy ra ?
Câu hỏi bi m?i.
H2CO3 l axit y?u hay m?nh? D? pH b?ng bao nhiờu?
TiÕt 37 - Bµi 29
AXIT CACBONIC
Và muối CACBONAT
TiÕt 37 - Bµi 29
TiÕt 37 - Bµi 29
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
I. Axit cacbonic
Đáp án: H2CO3 có trong nước tự nhiên và nước mưa
Do CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3
Tỷ lệ VCO2: VH2O = 90 :1000
(?)Dựa vào thông tin SGK cho biết H2CO3 có ở đâu?
(H2CO3)
2. Tính chất hoá học:
II. Muối cacbonat
Nêu CTHH của một số
muối cacbonat mà em biết?
Các muối đó được phân thành
mấy loại? Dựa vào đâu để
phân loạicác muối đó?
2. TÝnh chÊt :
a) Tính tan :
Dựa vào bảng trên hãy
cho biết tính tan trong nước
của các muối cacbonat?
Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như: Na2CO3; K2CO3.
Hầu hết muối hidrocacbonat tan trong nước như: Mg(HCO3)2 ; Ca(HCO3)2.
Muối có các tính chất hoá học là :
Muối + axit(mạnh hơn) muối mới + axit mới Đk: sản phẩm
dd muối + dd bazơ muối mới + bazơ mới có chất không tan
- dd muối + dd muối 2 muối mới hoặc khí bay ra
dd muối + kim loại muối mới + kim loại mới
( Điều kiện: Kim loại phản ứng phải từ Mg trở đi và hoạt động hoá học mạnh hơn kim loại trong muối)
1số muối bị nhiệt phân huỷ
Nêu tính chất hoá học chung
của muối ?
b) Tính chất hoá học:
Dựa vào tính chất hoá học chung của muối, hãy dự đoán các tính chất hoá học có thể có của muối cacbonat?
Để kiểm tra dự đoán của bạn chúng ta cùng làm thí nghiệm ?
TN2:
Tác dụng v?i
dd bazo
Ống nghiệm 3: Nhá vµi giät dd
K2CO3 vµo èng nghiÖm ®ùng s½n
ddCa(OH)2
?
?
TN1:
Tác dụng với axit
?
?
TN3:
Tác dụng với
dd muối
Ống nghiệm 4: Nhá vµi giät dd
Na2CO3 vµo èng nghiÖm ®ùng s½n
dd BaCl2
?
?
Hiện tượng
PTHH
Thí nghiệm
Tiến hành
Ống nghiệm 1: Cho dd NaHCO 3
vào ống nghiệm đựng dd HCl
Ống nghiệm 2: Cho dd Na 2CO 3
vào ống nghiệm đựng dd HCl
Tiến hành thí nghiệm: Mỗi nhóm làm các thí nghiệm sau và hoàn
thành vào phiếu học tập:
TN2:
Tác dụng v?i
dd bazo
-ống nghiệm xuất hiện
vẩn đục hoặc kết tủa trắng.
K2CO3 +Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH
(dd) (dd) (r) (dd)
TN1:
Tác dụng với axit
Xuất hiện bọt khí ở cả hai
ống nghiệm.
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ H2O+CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
NaHCO3 + HCl NaCl +H2O+CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
TN3:
Tác dụng với
dd muối
-ống nghiệm xuất hiện
vẩn đục hoặc kết tủa trắng.
Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
(dd) (r) (dd)
Hiện tượng
PTHH
Thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm: Mỗi nhóm làm các thí nghiệm sau và hoàn
thành vào phiếu học tập:
PTHH
Muối cacbonat có bị nhiệt phân huỷ không ? Viết PTHH nhiệt phân muối cacbonat mà em biết ?
Chú ý: Với cac muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm (Na2CO3, K2CO3 ...) không bị nhiệt phân huỷ
PTHH: CaCO3(r) CaO (r) + CO2 (k)
t0
Tương tự: Nhiều muối cacbonat khác cũng bị nhiệt phân huỷ:
Vd: MgCO3(r) MgO(r) + CO2(k)
t0
Vậy em có nhận xét
gì về phản ứng nhiệt
phân muối cacbonat?
Vậy : Nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ (trừ muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm Na2CO3 , K2CO3 ...)
Thí nghiệm: Nhiệt phân muối NaHCO3
Dụng cụ: Đèn cồn, giá đỡ, ống nghiệm đạy nút cao su có chứa ống dẫn khí.
Hoá chất: NaHCO3(r), dd Ca(OH)2
Cách tiến hành: Đun nóng NaHCO3 (r) dẫn sản phẩm qua nước vôi trong
Quan sát hiện tượng, nhận xét NaHCO3 có bị nhiệt phân huỷ không ?
Viết PTHH ?
Với muối hidrocacbonat có
bị nhiệt phân huỷ không ?
PTHH: NaHCO3(r) Na2CO3(r) + H2O(h) +CO2(k)
t0
Muối cacbonat có tác dụng
được với kim loại không ? Tại sao ?
Muối cacbonat không tác dụng được với kim loại
vì không thoả mãn điều kiện của phản ứng.
3. ứng dụng
CaCO3
Na2CO3
NaHCO3
sản xuất xi măng
Nấu xà phòng
sản xuất vôi
sản xuất thuỷ tinh
Hoá chất trong
bình cứu hoả
Làm dược phẩm
III: Chu trình cacbon trong tự nhiên:
Dựa vào sơ đồ bên,
em có nhận xét gì về
chu trình của cacbon
trong tự nhiên ?
Trong tự nhiên cacbon luôn chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác thành một chu trình khép kín.
PTHH : CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
thạch nhũ trong các hang động
Bài 4 (sgk/91) (Trò chơi ai nhanh hơn )
Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau?
a) H2SO4 và KHCO3 ; d) CaCl2 và Na2CO3 ;
b) K2CO3 và NaCl ; e) Ba(OH)2 và K2CO3.
c) MgCO3 và HCl ;
* Phương trình hóa học:
a) H2SO4 + 2KHCO3 K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
c) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O
d) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
e) Ba(OH)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH
Bài tập củng cố
Hãy chọn phương án đúng
Muối nào sau đây đựôc dùng làm dược phẩm là thuốc chữa bệnh đau dạ dày:
A. CaCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. NaCl
C
* Các cặp chất có thể tác dụng với nhau là: a,c,d,e. Vì sản phẩm của phản ứng có chất khí hoặc chất không tan.
HU?NG D?N H?C SINH T? H?C ? NH
- H?c bi v lm bi t?p SGK
- Hu?ng d?n
Bài 5 (sgk/91)
* Viết phương trình hóa học:
2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
* Theo bài ra:
Số mol của dd H2SO4 là: n = m/M = 980/98 = 10 (mol)
mà dd H2SO4 phản ứng hết
Tính theo số mol H2SO4.
* Theo PTHH: nCO2 = ?
Thể tích khí CO2 tạo thành (đktc):V= ?
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Đọ c bài “Silic. Công nghiệp Silicat”
Tìm hiểu về:
+ Trạng thái thiên nhiên và tính chất của Silic
+ SiO 2 là oxit gì?
+ Vẽ sơ đồ tư duy sơ lược về công nghiệp Silicat
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Thiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)