Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Chia sẻ bởi LỌ LEM | Ngày 29/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Tiết Học
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Tuần 20: Tiết 39:

Hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau và đọc tên các sản phẩm:

CO2 + ………. H2CO3

CO2 + ……..... CaCO3

CO2 + ………. NaHCO3

CO2 + ………. Na2CO3 + H2O
Kiểm tra bài cũ

a) CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd)
b) CO2 (k) + CaO (r) CaCO3 (r)
c) CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3 (dd)
d) CO2 (k) + 2NaOH (dd) Na2CO3 (dd) + H2O (l)

H2CO3 : axitcacbonic NaHCO3 :natri hidrocacbonat
CaCO3 : canxi cacbonat Na2CO3 : natri cacbonat
Mục tiêu bài học
Biết được tính chất của axit cacbonic
Biết được tính chất hóa học và ứng dụng của muối cacbonat.
Biết được chu trình của cacbon trong tự nhiên.
Tiết39: AXIT CACBONIC & MU?I CACBONAT
A - Axit cacbonic (H2CO3)
I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
? Khí CO2 có hòa tan trong nước không? Nếu có thì tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu.
Trả lời:
- Khí CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3
Tỉ lệ thể tích: V CO2 : VH2O = 9 : 100
? Axit cacbonic có ở đâu trong tự nhiên.
Tiết 39: AXITCACBONIC& MU?I CACBONAT
A - Axit cacbonic (H2CO3)
I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:

Tiết 39: AXIT CACBONIC & MUỐI CACBONAT
Khí CO2 hòa tan với nước tạo thành dung dịch H2CO3
A - Axit cacbonic (H2CO3)
I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:

? Tính axit của H2CO3 như thế nào? H2CO3 có bền không?
Trả lời:
- H2CO3 là axit yếu, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím hóa đỏ nhạt.
- H2CO3 không bền, dễ bị phân hủy khi tạo thành trong những phản ứng hóa học:
H2CO3(dd) CO2(k) + H2O(l)
II. Tính chất hóa học:
 H2CO3 là một axit yếu và không bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O
Tiết 39: AXIT CACBONIC & MUỐI CACBONAT
B – MUOÁI CACBONAT
I. Phân loại










Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 39:
Trả lời:
Có hai loại muối:
- Muối trung hòa: thành phần phân tử có gốc Axit =CO3 đọc là cacbonat
VD: CaCO3 , MgCO3, …
- Muối axit: thành phần phân tử có gốc axit –HCO3, đọc là hiđrocacbonat
VD: Ca(HCO3)2 , KHCO3, …
? Dựa vào thành phần phân tử, em hãy cho biết muối cacbonat có mấy loại? Cho biết gốc axit, hóa trị và tên gốc axit của mỗi loại?Cho ví dụ.
B – MUOÁI CACBONAT
I. Phân loại










Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 39:
 Có 2 loại muối:
Muối cacbonat trung hòa được gọi là muối cacbonat: CaCO3, MgCO3,…
- Muối cacbonat axit được gọi là muối hiđrocacbonat: NaHCO3, KHCO3,…
Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 39:
B - Muối cacbonat
II. Tính chất:











1 Tính tan
? Hãy cho biết muối nào sau đây tan được trong nước CaCO3 , CuCO3 ,PbCO3 , ZnCO3 ,K2CO3 ,Na2CO3
Đáp án: Muối tan được trong nước là: Na2CO3 và K2CO3
Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 39:
B - Muối cacbonat
II. Tính chất:











1 Tính tan
 - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ các muối: Na2CO3, K2CO3 …
- Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, …
2 Tính chất hóa học
1/ Hóa chất làm thí nghiệm tính chất hóa học của muối cacbonat tác dụng với axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối
Tiết 39: AXIT CACBONIC & MUỐI CACBONAT
2/ Dụng cụ
Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 39:
B - Muối cacbonat
II. Tính chất:
2. Tính chất hóa học:
Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 39:
B - Muối cacbonat











2. Tính chaát hoùa hoïc muối cacbonat:
a/ Tác dụng với axit:
Nhận xét: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2.
Na2CO3 (dd) + HCl (dd) → NaCl (dd) + CO2 (k)+ H2O (l)

NaHCO3 (dd) + 2 HCl (dd) → NaCl (dd) + CO2 (k)+ H2O (l)
Có bọt khí thoát ra
Muối cacbonat + axit →muối mới + CO2 + H2O

Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 39:
B - Muối cacbonat











2. Tính chaát hoùa hoïc muối cacbonat:
b/ Tác dụng với dung dịch bazơ:
K2CO3 (dd) + Ca(OH)2 (dd)→ 2 KOH (dd) + CaCO3(r)
vẩn đục trắng
dd Muối cacbonat + dd bazơ →muối cacbonat khong tan + bazơ mới
Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 39:
B - Muối cacbonat











2. Tính chaát hoùa hoïc muối cacbonat:
b/ Tác dụng với dung dịch bazơ:
 K2CO3 (dd) + Ca(OH)2 (dd)→ 2 KOH (dd) + CaCO3(r)
Các em hãy cho biết nhỏ dung dich K2CO3 vào dung dịch NaOH, có hiện tượng gì xảy ra không?
Nhận xét: Dung dịch muối cacbonat phản ứng với một số dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới.
Chú ý: Muối hiđrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước. Ví dụ:
NaHCO3(dd) + NaOH(dd) Na2CO3(dd) +H2O(l)
Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 39:
B - Muối cacbonat











2. Tính chaát hoùa hoïc muối cacbonat:
c/ Tác dụng với dung dịch muối:
Na2CO3 (dd) + CaCl2 (dd)→ 2NaCl (dd) + CaCO3 (r)
Vẫn đục (màu trắng)
Dd muối cacbonat + dd muối → 2muối mới

Các em hãy cho biết khi nhỏ dung dich K2CO3 vào dung dịch NaCl có hiện tượng gì xảy ra không?
 Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới
 CaCO3 (r) to CaO (r) + CO2 (k)
Quan sát thí nghiệm nung NaHCO3 nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra.
Em hãy viết phương trình hóa học muối CaCO3 bị nhiệt phân hủy?
d) Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
 Nhận xét : nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy, giải phóng khí cacbonic.
? Khi nung hai loại muối cacbonat trên đều thu được khí nào.
3. Ứng dụng
? Dựa vào tính chất hóa học, em hãy nêu ứng dụng của muối cacbonat?
 Một số muối cacbonat được dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi,xi măng, xà phòng, thuốc, bình cứu hỏa
Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 39:
Quá trình nào sinh khí CO2?
Quá trình nào tiêu hao khí CO2?
Đáp án: Hô hấp, đốt cháy nhiên liệu, thức ăn thối rữa do vi khuẩn và vi sinh……
Đáp án: Quang hợp
Em hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm khí CO2?
Đáp án: Trồng cây xanh, dùng nhiên liệu không sinh ra khí CO2 ,……
III - Chu trình Cacbon trong tự nhiên
CO2
CO2
CO2
CO2
CO2
C - Chu trình Cacbon trong tự nhiên( SGK)
Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hóa cacbon từ dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hóa này diễn ra thường xuyên, liên tục tạo thành chu trình khép kín.
Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 39:
LUYỆN TẬP
Khoanh tròn câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các muối sau, muối nào là muối hiđrocacbonat?
K2CO3
MgCO3
Ba(HCO3)2
NaHSO3
LUYỆN TẬP
Khoanh tròn câu trả lời đúng.
Câu 2: Khi nhiệt phân muối cacbonat, khí sinh ra là:
SO3
CO2
O2
SO2



a) ……… + KHCO3 K2SO4 + CO2 + H2O

b) ……….. + HCl MgCl2 + CO2 + H2O

c) CaCl2 + ……….. CaCO3 + NaCl

d) ………. + K2CO3 BaCO3 + KOH
LUYỆN TẬP
CÂU 3: Hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau






B�i 1, 2, 3, 5 (Sgk/91)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 5 (sgk/91)
* Viết phương trình hóa học:
2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
* Theo đề bài:
Số mol của H2SO4 là: n = m/M = 980/98 = 10 (mol)
H2SO4 phản ứng hết
Tính theo số mol H2SO4.
* Theo PTHH: nCO2 = 2nH2SO4 = 2x10 = 20 (mol)
Thể tích khí CO2 tạo thành (đktc): V=20x22,4=448(l)

Hướng dẫn bài tập về nhà
DẶN DÒ
CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh về sơ đồ sản xuất gốm sứ, thủy tinh, xi măng.
Mẫu vật: đồ dùng bằng gốm, sứ, thủy tinh, đất sét, cát trắng
Học bài, làm bài tập,
Đọc trước bài 30












Hỡnh 3.18. Th?ch nhu trong cỏc hang d?ng
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Tuần 20 tiết 39:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: LỌ LEM
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)