Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ngọc | Ngày 29/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Cho 3 dung dịch không màu: HCl, HNO3, NaOH.
Có thể dùng quỳ tím để phân biệt 2 dung dịch axit với dung dịch còn lại không? Vì sao?
1.Hãy viết CTHH axit tương ứng với các gốc axit sau và gọi tên các axit đó: – Cl, = SO3, – NO3
Tiết 59 . Bài 37
Axit - Bazơ - Muối (tt)
Thế nào là hợp chất Bazơ ?
1Na
1Ca
1Fe
1 –OH
2 –OH
3 –OH
1 ng.tử kim loại
1 hay nhiều nhóm –OH
Số ng.tử kim loại
Số nhóm
hiđroxit (-OH)
I. Axit
1. Khái niệm:
Phân tử bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( -OH ) Ví dụ : NaOH , Ca(OH)2 , Al(OH)3…
II. BaZo
Bài tập 1: Những chất nào sau đây là hợp chất bazơ ?
1. NaCl 2. KOH 3. H2CO3 4. Fe(OH)3 5. CaSO4 6. Cu(OH)2 7. HNO3 8. Mg(OH)2
Hợp chất Bazơ là : .……………..
2 , 4 , 6, 8
Công thức hóa học tổng quát của bazơ?
1 –OH
2 –OH
3 –OH
Na (I)
Ca (II)
Al(III)
n –OH
M (n)
M(OH)n
Bài tập 2: Viết CTHH tương ứng với một số kim loại sau: K, Fe(II), Mg.
Thảo luận
Bài tập 3 : Lập CTHH của hợp chất bazơ từ các oxit bazơ ở bảng dưới đây:
Zn(II)
K(I)
Cu(II)
Al(III)
Nguyên tắc gọi tên hợp chất bazơ ?
Natri oxit
Sắt (III) oxit
Tên của bazơ tương ứng
Natri hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
NaOH
Fe(OH)3
CTHH của bazơ tương ứng
I. Axit
1. Khái niệm:
II. BaZo
2. Công thức hóa học
Tên bazơ : Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiroxit
3. Tên gọi
Vận dụng: Gọi tên các bazơ sau: Ba(OH)2, Cr(OH)3

Thảo luận( 1phut)
Bài tập 4: Cho 1 số bazơ sau: NaOH, KOH , Cu(OH)2,Fe(OH)3.
Hãy phân loại các hợp chất bazơ theo cách hiểu của các em?
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA BAZƠ .
T : Hợp chất tan trong nước
I : Hợp chất ít tan. K : Hợp chất không tan
Bài tập 4: Hãy phân loại các hợp chất bazơ sau: NaOH, KOH , Cu(OH)2,Fe(OH)3.
I. Axit
1. Khái niệm:
II. BaZo
2. Công thức hóa học
4. Phân loại
M(OH)n
Kim loại kiềm K,Na,Li,Be, Ca,Ba.
Kim loại khác Mg,Al,Cu,Zn ,Fe…
KOH, NaOH, Ca(OH)2…
Mg(OH)2,Al(OH)3 , Cu(OH)2…
Bazơ tan trong
nước(kiềm)
Bazơ không tan
trong nước
Dựa vào tính tan chia làm 2 loại bazơ :
- Bazơ tan được trong nước còn gọi là kiềm . - Bazơ không tan trong nước.
3. Tên gọi
Em có biết..?
Em hãy nêu 1 vài ứng dụng của 1 số bazơ mà em biết ?
Canxi hiđroxit có một số ứng dụng, như:
- Xử lý nước thải và cải tạo độ chua của đất trồng, hoặc dùng trong xây dựng hay trong công nghiệp da để trung hòa lượng axít dư thừa và cả trong công nghiệp lọc dầu …
Natri hidroxit (NaOH) được dùng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như chất tẩy rửa, sản xuất giấy, sản xuất nhôm, công nghệ lọc dầu, công nghệ dệt nhuộm, xử lý nước,dùng trong phòng thí nghiệm......
Những loại thực phẩm có tính kiềm để cân bằng axit trong cơ thể người như: Rau cải ăn sống, xà lách xoong, trái cây chín cây: Xoài, đu đủ, những loại dịch ép trái cây tươi, rong biển,đậu, giá, hạt…
Natri hidroxit (NaOH) là chất có tính kiềm mạnh. Gây kích ứng và ăn mòn da..
Nhìn kĩ , hiểu nhanh !
Bài tập 5: Hoàn thành bảng sau :
Đáp án .





Kẽm hiđroxit
Đồng (II) hiđroxit
Nhôm hiđroxit
KOH
Zn(OH)2
Bari hiđroxit
Bài tập 6: Cho 4 gam NaOH tác dụng hết với axit HCl tạo thành Natriclorua(NaCl) và nước.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính khối lượng Natriclorua thu được.
Cho Na= 23; O= 16; H=1; Cl= 35,5.
A . FeCl3; CaSO4; KNO3 ; NaCl.
B . Cu(OH)2; Mg(OH)2; Ba(OH)2; KOH
C . HCl; HNO3 ; H2SO4; H2S


Bài tập 7: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là bazơ,
dãy chất nào là axit.
Tiết học kết thúc
Xin cảm ơn quý thầy cô
các em học sinh
đã tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)