Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Chia sẻ bởi Trần Anh |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 29:
Axit cacbonic và muối cacbonat
I- Axit Cacbonic (H2CO3)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
- Axit cacbonic có trong nước tự nhiên và nước mưa.
- Do một phần khí CO2 đã tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic.
(Tỷ lệ: VCO2: VH2O = 90: 1000 cm3)
I- Axit Cacbonic (H2CO3)
2. Tính chất hóa học:
- H2CO3 là axit yếu: Dung dịch axit cacbonic làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt.
I- Axit Cacbonic (H2CO3)
2. Tính chất hóa học:
- H2CO3 là axit không bền: H2CO3 dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O
PTHH: H2CO3 CO2 + H2O
I- Axit Cacbonic (H2CO3)
II- Muối cacbonat
1. Phân loại:
- Có 2 loại muối: cacbonat trung hòa và cacbonat axit
- Muối cacbonat trung hòa (muối cacbonat) : không có nguyên tố H trong thành phần gốc axit
VD: CaCO3 , Na2CO3, MgCO3,….
- Muối cacbonat axit (muối hiđrocacbonat) : có nguyên tố H trong thành phần gốc axit
VD: Ca(HCO3)2 , NaHCO3 , KHCO3,…
II- Muối cacbonat
2. Tính chất:
a, Tính tan:
- Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3,…
- Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2,…
b, Tính chất hóa học
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với dung dịch bazơ
- Tác dụng với dung dịch muối
- Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với axit:
Nhận xét: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2.
NaHCO3 (dd) + HCl (dd) → NaCl (dd) + CO2 (k)+ H2O (l)
Na2CO3 (dd) + 2HCl (dd) → 2NaCl (dd) + CO2 (k)+ H2O (l)
Có bọt khí thoát ra ở hai ống nghiệm
Muối cacbonat + axit → muối mới + CO2 +H2O
Video Thí nghiệm: NaHCO3 + HCl
Video Thí nghiệm: Na2CO3 + HCl
Tính chất hóa học :
b/ Tác dụng với dung dịch bazơ:
K2CO3 (dd) + Ca(OH)2 (dd)→ 2KOH (dd) + CaCO3(r)
Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng
dd muối cacbonat + dd bazơ →
muối cacbonat không tan + bazơ mới
Tính chất hóa học
c/ Tác dụng với dung dịch muối:
Na2CO3 (dd) + CaCl2 (dd)→ 2NaCl (dd) + CaCO3 (r)
Có vẩn đục hoặc kết tủa màu trắng
Dd muối cacbonat + dd muối → 2muối mới
Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
PTHH:
2NaHCO3 (r) to Na2CO3(r) + H2O (h) + CO2(k)
II- Muối cacbonat
3. Ứng dụng:
- CaCO3 dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng
- Na2CO3 dùng để nấu xà phòng, thủy tinh
- NaHCO3 dùng làm thuốc, hóa chất bình cứu hỏa
The end
- Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hóa cacbon từ dạng này sang dạng khác.
- Sự chuyển hóa này diễn ra thường xuyên , liên tục và tạo thành chu trình khép kín.
The end
III- Chu trình cacbon trong tự nhiên
Axit cacbonic và muối cacbonat
I- Axit Cacbonic (H2CO3)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
- Axit cacbonic có trong nước tự nhiên và nước mưa.
- Do một phần khí CO2 đã tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic.
(Tỷ lệ: VCO2: VH2O = 90: 1000 cm3)
I- Axit Cacbonic (H2CO3)
2. Tính chất hóa học:
- H2CO3 là axit yếu: Dung dịch axit cacbonic làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt.
I- Axit Cacbonic (H2CO3)
2. Tính chất hóa học:
- H2CO3 là axit không bền: H2CO3 dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O
PTHH: H2CO3 CO2 + H2O
I- Axit Cacbonic (H2CO3)
II- Muối cacbonat
1. Phân loại:
- Có 2 loại muối: cacbonat trung hòa và cacbonat axit
- Muối cacbonat trung hòa (muối cacbonat) : không có nguyên tố H trong thành phần gốc axit
VD: CaCO3 , Na2CO3, MgCO3,….
- Muối cacbonat axit (muối hiđrocacbonat) : có nguyên tố H trong thành phần gốc axit
VD: Ca(HCO3)2 , NaHCO3 , KHCO3,…
II- Muối cacbonat
2. Tính chất:
a, Tính tan:
- Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3,…
- Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2,…
b, Tính chất hóa học
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với dung dịch bazơ
- Tác dụng với dung dịch muối
- Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với axit:
Nhận xét: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2.
NaHCO3 (dd) + HCl (dd) → NaCl (dd) + CO2 (k)+ H2O (l)
Na2CO3 (dd) + 2HCl (dd) → 2NaCl (dd) + CO2 (k)+ H2O (l)
Có bọt khí thoát ra ở hai ống nghiệm
Muối cacbonat + axit → muối mới + CO2 +H2O
Video Thí nghiệm: NaHCO3 + HCl
Video Thí nghiệm: Na2CO3 + HCl
Tính chất hóa học :
b/ Tác dụng với dung dịch bazơ:
K2CO3 (dd) + Ca(OH)2 (dd)→ 2KOH (dd) + CaCO3(r)
Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng
dd muối cacbonat + dd bazơ →
muối cacbonat không tan + bazơ mới
Tính chất hóa học
c/ Tác dụng với dung dịch muối:
Na2CO3 (dd) + CaCl2 (dd)→ 2NaCl (dd) + CaCO3 (r)
Có vẩn đục hoặc kết tủa màu trắng
Dd muối cacbonat + dd muối → 2muối mới
Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
PTHH:
2NaHCO3 (r) to Na2CO3(r) + H2O (h) + CO2(k)
II- Muối cacbonat
3. Ứng dụng:
- CaCO3 dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng
- Na2CO3 dùng để nấu xà phòng, thủy tinh
- NaHCO3 dùng làm thuốc, hóa chất bình cứu hỏa
The end
- Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hóa cacbon từ dạng này sang dạng khác.
- Sự chuyển hóa này diễn ra thường xuyên , liên tục và tạo thành chu trình khép kín.
The end
III- Chu trình cacbon trong tự nhiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)