Bài 29. An toàn khi sử dụng điện

Chia sẻ bởi Trần Huỳnh Trọng Khanh | Ngày 22/10/2018 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. An toàn khi sử dụng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Nhưng nếu sử dụng điện không an toàn có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người. Vậy sử sụng điện như thế nào là an toàn?
Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
C1: Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng?
I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người:
Nhớ lại thí nghiệm với bút thử điện ở bài 22
Lắp mạch điện với mô hình “người điện” như hình 29.1, môtk đầu của bóng đèn pin nối với “người điện”, đầu kia của đèn ở phía sau người điện nối vào chốt 1.
Đóng công tắc, chạm đầu 2 vào bất cứ chổ nào của “người điện” và quan sát bóng đèn. Và nhận xét vào câu dưới đây:
Dòng điện có thể …………..cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại …………vị trí nào của cơ thể.
đi qua
bất kỳ
Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người:
Dòng điện có thể …………..cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại …………vị trí nào của cơ thể.
đi qua
bất kỳ
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người:
Dòng điện có cường độ trên 10mA đi qua người làm co cơ rất mạnh, không thể duỗi tay ra khỏi dây điện.
Dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.
Dòng điện có cường độ từ 70mA trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế 40V trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập.
II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì:
Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì:
1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)
Cầu chì
Bóng đèn
K
Ampe kế chỉ I1
Ampe kế chỉ I > I1
Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì:
1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)
C2: So sánh I1 với I2 và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ ……………
lớn hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Huỳnh Trọng Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)