Bài 29. An toàn khi sử dụng điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thủy | Ngày 22/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. An toàn khi sử dụng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

L?p Lý- KTCN2
Khi có người bị nạn,
phải nhanh chóng cứu chữa ngay.
Các bước tiến hành:
Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện
Sơ cứu nạn nhân
1. Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện.
1.1 Với nguồn điện cao áp
Thông báo khẩn trương cho trạm điện hoặc chi nhánh điện cắt điện từ cầu dao.
Tiến hành sơ cứu.
1.2 Với nguồn điện hạ áp
TH1. Nạn nhân đứng dưới đất, tiếp xúc với vật mang điện.
Nhanh chóng quan sát tìm dây dẫn tới thiết bị và tách nạn nhân khỏi vật mang điện: ngắt cầu dao, cầu chì gần nhất; dùng dao cán gỗ chặt đứt dây điện; dùng chất liệu cách điện rồi kéo nạn nhân ra.
-TH2. Nạn nhân ở trên cao chữa điện: Nhanh chóng cắt điện, nhưng trước đó phải có người đón để khỏi rơi xuống đất.
-TH3. Đường dây điện đứt, chạm vào người nạn nhân.
Đứng trên ván gỗ khô, dùng gậy gỗ khô gạt dây điện khỏi nạn nhân.
Đứng trên ván gỗ khô, lót tay bằng giẻ khô nhiều lớp, kéo nạn nhân ra.
Đoản mạch đường dây trần bằng gây đoản mạch, nổ dây chì đầu nguồn: buộc 2 vật nặng vào 2 đầu đoạn dây trần mềm, ném lên cho vắt qua 2 dây điện trên cột.
1.Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện

2.Sơ cứu nạn nhân
2.1. Nạn nhân còn tỉnh.
Nếu còn tỉnh, không bị thương, không khó chịu
 không cần cứu chữa.
Song có thể bị sốc hoặc loạn nhịp tim phải theo dõi

2.2. Nạn nhân bị ngất.
 Hô hấp nhân tạo
+, Làm thông đường thở.
+, Hô hấp nhân tạo.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN
2.Sơ cứu nạn nhân
a, Làm thông đường thở
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, quỳ bên cạnh, nắm tay và đầu gối nạn nhân kéo mạnh về phía mình.
- Gập tay nạn nhân đệm dưới má, chân ở thế ổn định cho đờm dãi tự chảy ra
hoặc tự lấy đờm, dãi trong miệng nạn nhân.
b, Hô hấp nhân tạo: Có 3 cách
Một người cứu
Dùng tay
Hà hơi thổi ngạt
PP1. Áp dụng khi chỉ có 1 người cứu
Đặt nạn nhân nằm nghiêng (miệng, mũi không chạm đất) cậy miệng và kéo lưỡi để mở họng nn.
Người cứu quỳ gối 2 bên đùi nn, đặt 2 lòng bàn tay vào 2 mạng sườn, ngón cái đặt trên lưng
Động tác 1.Đẩy hơi ra
Nhô toàn thân về trước, dùng sức nặng cơ thể ấn xuống lưng nn, bóp ngón tay vào chỗ xương cụt để dồn cơ, nén phổi đẩy hơi ra
Động tác 2. hút khí vào
Nới tay, ngả người về phía sau,hơi nhấc lưng nn lên để lồng ngực giãn, phổi nở ra hút khí.
Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm, kéo nhẹ lưỡi để mở họng nn.
Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân dang rộng để lồng ngực giãn, không khí tràn vào phổi. Gập 2 tay nạn nhân, dùng sức nặng bản thân ép vào lồng ngực nạn nhân ép không khí trong phổi ra ngoài, miệng đếm nhẩm 1 2 3
Lặp lại động tác trên theo nhịp thở
PP2. Dùng tay
Nhận xét:
Ưu điểm: chỉ cần một người cứu
Nhược điểm:
Hiệu quả thấp ( vì không kiểm tra được đường thở, lượng khí đưa vào rất ít)
người cứu tốn nhiều sức
 cần biện pháp có hiệu quả cao hơn!
đơn giản
người cứu dễ kiểm tra đường thở của nạn nhân
PP3.Hà hơi thổi ngạt
Thổi vào mũi.
Thổi vào mồm
Xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
Thổi vào mũi
Quì bên cạnh nạn nhân, đặt một tay lên trán đẩy ngửa đầu nạn nhân cho thông đường thở.
tay kia nắm cằm, ấn mạnh lên giữ mồm nạn nhân, ngậm mũi, ép chặt rồi thổi mạnh, không khí đi vào phổi nạn nhân.
Tiếp tục ngẩng lên, hít hơi khác trong khi ngực nạn nhân xẹp xuống (tự thở ra)
Tiếp tục như vậy 16 tới 20 lần/phút cho tới khi nạn nhân hồi tỉnh hẳn.
Thổi vào mồm
Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân không để không khí thoát ra ngoài chổ tiếp xúc với miệng.
Ngừng thở để hít vào rồi lại thở tiếp.
Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi nạn nhân hồi tỉnh hẳn.
Nhận xét: Khó làm hơn thổi vào mũi. khi thổi, không khí dễ lọt xuống dạ dày nên không hiệu quả
Xoa bóp tim ngoài lồng ngực:
Khi tim nạn nhân không đập, cần có 2 người cứu để đồng thời xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ lệ: 5 lần xoa bóp tim/ 1 lần thổi ngạt
cách xoa bóp tim
Đặt nạn nhân nằm ngửa trên sàn cứng, một tay đặt trên phần tim, tay kia đấm mạnh lên 3 cái. Nếu không có kết quả thì đặt 2 tay chéo lên phần tim, dùng cả sức nặng cơ thể ấn lồng ngực nén 3-4 cm, làm như vậy 60-80 lần/phút.
GOOG LUCK
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Thủy
Trần Huyền Trang
Nguyễn Thị Quỳnh
Nguyễn Thị Nữ
Nguyễn Thị Giang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)