Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
Chia sẻ bởi Mai Van Loi |
Ngày 22/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. An toàn khi sử dụng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ GIỜ HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nếu sơ ý chạm vào vật dẫn điện đang hoạt động thì sẽ có dòng điện chạy qua cơ thể người gây co giật, đó là do tác dụng nào của dòng điện?
Tác dụng nhiệt.
Tác dụng từ.
Tác dụng hóa học.
Tác dụng sinh lí.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Khi cường độ dòng điện trong mạch điện tăng đột ngột thì tác dụng mà dòng điện gây ra ở mạch điện đó sẽ:
Tăng từ từ.
Tăng đột ngột.
Giảm từ từ.
Giảm đột ngột.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Khi cường độ dòng điện trong mạch điện tăng quá cao thì do tác dụng nhiệt mà dòng điện gây ra ở mạch điện đó sẽ làm cho nhiệt độ của mạch điện đó:
Tăng cao và có thể gây cháy.
Tăng chậm và không thể cháy.
Giảm nhanh.
Không thay đổi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Trong một mạch điện mà các bộ phận được mắc nối tiếp với nhau, nếu một bộ phận bị hỏng thì các bộ phận còn lại sẽ:
Vẫn có dòng điện chạy qua và hoạt động bình thường.
Không có dòng điện chạy qua nên ngừng hoạt động.
Vẫn có dòng điện chạy qua và hoạt động mạnh thêm.
Vẫn có dòng điện chạy qua nhưng hoạt động yếu đi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Để công tắc có thể đóng/ngắt dòng điện chạy qua bóng đèn thì trong mạch điện công tắc và bóng đèn được mắc với nhau theo cách mắc:
Nối tiếp.
Song song.
Cả nối tiếp và song song.
Không phải nối tiếp cũng không phải song song.
Nhận xét:
Dòng điện có thể . . . . (1) . . . . . . cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại . . . .(2) . . vị trí nào của cơ thể.
(1)
(2)
không đi qua
đi qua
bất kì
duy nhất 1
Ghép mỗi giá trị cường độ dòng điện qua cơ thể người ở cột A với một nội dung về tác dụng sinh lí của dòng điện ở cột B cho phù hợp:
Cột A
Cường độ dòng điện qua cơ thể người
Cột B
Tác dụng sinh lí của dòng điện
Trên 25mA
Từ 70mA trở lên
Trên 10mA
Co giật các cơ
Không ảnh hưởng
Làm tim ngừng đập
Làm tổn thương tim
Ghép:
1 +
a
b
c
d
2 +
a
b
c
d
3 +
a
b
c
d
Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ
Cầu chì mắc nối tiếp trong mạch điện có tác dụng tự động khi cường độ dòng điện trong mạch , đặc biệt khi đoản mạch.
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ . . . . . . . để được nội dung nhận xét phù hợp với hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm:
Hãy lựa chọn (đánh dấu X vào ô bên cạnh) những tác hại do hiện tượng đoản mạch có thể gây ra:
Làm cho các dụng cụ dùng điện trong mạch ngừng hoạt động.
Làm cho các dụng cụ dùng điện trong mạch hoạt động rất mạnh.
Làm cho đường dây dẫn điện từ vị trí bị đoản mạch đến nguồn điện nóng đến nhiệt độ cao, gây hỏa hoạn.
Làm cho nguồn điện bị quá tải và có thể hỏng nguồn điện.
1A
2A
5A
7A
III – Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
1. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
2. Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện phù hợp.
3. Không được tự mình chạm vào mạng điện trong gia đình và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
4. Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
1) Làm các bài tập từ bài 29.1 đến bài 29.4 (sách bài tập)
2) Ôn lại các kiến thức trong các bài học trong chương III để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập học kì II.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ GIỜ HỌC
VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ GIỜ HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nếu sơ ý chạm vào vật dẫn điện đang hoạt động thì sẽ có dòng điện chạy qua cơ thể người gây co giật, đó là do tác dụng nào của dòng điện?
Tác dụng nhiệt.
Tác dụng từ.
Tác dụng hóa học.
Tác dụng sinh lí.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Khi cường độ dòng điện trong mạch điện tăng đột ngột thì tác dụng mà dòng điện gây ra ở mạch điện đó sẽ:
Tăng từ từ.
Tăng đột ngột.
Giảm từ từ.
Giảm đột ngột.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Khi cường độ dòng điện trong mạch điện tăng quá cao thì do tác dụng nhiệt mà dòng điện gây ra ở mạch điện đó sẽ làm cho nhiệt độ của mạch điện đó:
Tăng cao và có thể gây cháy.
Tăng chậm và không thể cháy.
Giảm nhanh.
Không thay đổi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Trong một mạch điện mà các bộ phận được mắc nối tiếp với nhau, nếu một bộ phận bị hỏng thì các bộ phận còn lại sẽ:
Vẫn có dòng điện chạy qua và hoạt động bình thường.
Không có dòng điện chạy qua nên ngừng hoạt động.
Vẫn có dòng điện chạy qua và hoạt động mạnh thêm.
Vẫn có dòng điện chạy qua nhưng hoạt động yếu đi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Để công tắc có thể đóng/ngắt dòng điện chạy qua bóng đèn thì trong mạch điện công tắc và bóng đèn được mắc với nhau theo cách mắc:
Nối tiếp.
Song song.
Cả nối tiếp và song song.
Không phải nối tiếp cũng không phải song song.
Nhận xét:
Dòng điện có thể . . . . (1) . . . . . . cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại . . . .(2) . . vị trí nào của cơ thể.
(1)
(2)
không đi qua
đi qua
bất kì
duy nhất 1
Ghép mỗi giá trị cường độ dòng điện qua cơ thể người ở cột A với một nội dung về tác dụng sinh lí của dòng điện ở cột B cho phù hợp:
Cột A
Cường độ dòng điện qua cơ thể người
Cột B
Tác dụng sinh lí của dòng điện
Trên 25mA
Từ 70mA trở lên
Trên 10mA
Co giật các cơ
Không ảnh hưởng
Làm tim ngừng đập
Làm tổn thương tim
Ghép:
1 +
a
b
c
d
2 +
a
b
c
d
3 +
a
b
c
d
Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ
Cầu chì mắc nối tiếp trong mạch điện có tác dụng tự động khi cường độ dòng điện trong mạch , đặc biệt khi đoản mạch.
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ . . . . . . . để được nội dung nhận xét phù hợp với hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm:
Hãy lựa chọn (đánh dấu X vào ô bên cạnh) những tác hại do hiện tượng đoản mạch có thể gây ra:
Làm cho các dụng cụ dùng điện trong mạch ngừng hoạt động.
Làm cho các dụng cụ dùng điện trong mạch hoạt động rất mạnh.
Làm cho đường dây dẫn điện từ vị trí bị đoản mạch đến nguồn điện nóng đến nhiệt độ cao, gây hỏa hoạn.
Làm cho nguồn điện bị quá tải và có thể hỏng nguồn điện.
1A
2A
5A
7A
III – Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
1. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
2. Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện phù hợp.
3. Không được tự mình chạm vào mạng điện trong gia đình và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
4. Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
1) Làm các bài tập từ bài 29.1 đến bài 29.4 (sách bài tập)
2) Ôn lại các kiến thức trong các bài học trong chương III để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập học kì II.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ GIỜ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Van Loi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)