Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)

Chia sẻ bởi trần hà sơn | Ngày 09/05/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 - 1965) (tt)
Hoà thượng
Tích Quảng Đức
Ngô Đình Diệm
Ấp chiến lược
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở Việt Nam trong hoàn cảnh nào?
- Khoảng thập kỉ 60 của thế kỉ XX, phong trào GPDT trên thế giới phát triển mạnh, đe doạ hệ thống thuộc địa của CNĐQ.
- Mĩ – Diệm thất bại trong phong trào “Đồng khởi” của nhân dân ta.
- Cách mạng miền Nam chuyển sang thế chủ động trên chiến trường.
- Ken – nơ – đi lên làm tổng thống Mĩ đề ra chiến lược “Phản ứng linh hoạt” và chọn miền Nam Việt Nam làm thí điểm.
V. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Thế nào là chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
V. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
Chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới: Quân đội tay sai + cố vấn Mĩ + vũ khí, phương tiện chiến tranh … của Mĩ
a. Âm mưu: sử dụng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dụa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh, … của Mĩ.
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Trong “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã sử dụng chiến thuật gì? Em hiểu như thế nào về chiến thuật đó?
V. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
“Trực thăng vận”, “thiết xa vận” là dùng trực thăng và xe tăng nhằm nhanh chóng cơ động lực lượng, bất ngờ thực hiện bao vây để tiêu diệt các lực lượng của ta. Mĩ coi chiến thuật này là biện pháp then chốt, quyết định thắng lợi trong “Chiến tranh đặc biệt”.
a. Âm mưu: sử dụng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dụa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh, … của Mĩ.
Trực thăng vận
Trực thăng vận
Thiết
Xa
Vận
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã dùng những thủ đoạn nào?
V. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
a. Âm mưu
b. Thủ đoạn
- Dồn dân, lập “ấp chiến lược”
- Phá hoại miền Bắc, phong toả biên giới …
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Em hiểu gì về ấp chiến lược?
V. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
a. Âm mưu
b. Thủ đoạn
- Dồn dân, lập “ấp chiến lược”
- Phá hoại miền Bắc, phong toả biên giới …
Ấp chiến lược là một kiểu trại tập trung do Mĩ – Diệm lập ra tại vùng chúng kiểm soát để dồn dân vào đó. Tác dân khỏi cách mạng.
Hàng
rào
ấp
chiến
lược
Ấp chiến lược nhìn từ trên không
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Để chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Đảng ta đã có chủ trương gì?
V. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
- Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
- Kết hợp nổi dậy với tiến công trên ba vùng chiến lược; bằng cả ba mũi giáp công
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Em hãy nêu tình hình đấu tranh giữa ta và địch trên mặt trận chống phá “bình định”?
V. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
- Ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”.
Phá “ấp chiến lược” khiêng nhà về làng cũ
Nhân dân phá “ấp chiến lược”
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Trên mặt trận quân sự quân và dân ta đã dành được thắng lợi quan trọng nào?
V. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
- Ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”.
- Ngày 2 – 1 – 1963 ta dành thắng lợi vang dội ở trận Ấp Bắc (Mĩ Tho)
Em hãy nêu một số phong trào tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chính trị của quân và dân ta?
- 8/5/1963 biểu tình của tăng ni, Phật tử Huế.
- 11/6/1963 Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu.
- 16/6/1963 quần chúng Sài Gòn biểu tình.
2-1-1963: Chiến thắng Ấp Bắc (xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mỹ - Ngụy. báo hiệu sự sụp đổ của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt» của Mỹ.
"Bom rơi thì mặc bom rơi
Chị em Ấp Bắc vẫn khơi bếp hồng
Thổi nồi cơm dẻo thơm nồng
Giúp anh bộ đội no lòng đánh hăng" 
Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Trước phong trào đấu tranh của các tăng ni, Phật tử và nhân dân ta, thì chế độ Mĩ – Diệm như thế nào?
V. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
- Ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”.
- Ngày 2 – 1 – 1963 ta dành thắng lợi vang dội ở trận Ấp Bắc (Mĩ Tho)
- Các phong trào đấu tranh chính trị của tăng ni, Phật tử và nhân dân … buộc Mĩ phải làm đảo chính lật đổ chính quyền Diệm – Nhu (1/11/1963)
Ngoài những phong trào trên lực lượng quân giải phóng còn dành thắng lợi trên những mặt trận nào?
- Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hoà), … trong Đông – Xuân (1964 – 1965)
Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu
Đấu tranh của tăng ni, Phật tử
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (tt)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Với những chiến thắng đó thì cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của nhân dân miền Nam có ý nghĩa như thế nào?
V. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
- Ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”.
- Ngày 2 – 1 – 1963 ta dành thắng lợi vang dội ở trận Ấp Bắc (Mĩ Tho)
- Các phong trào đấu tranh chính trị của tăng ni, Phật tử và nhân dân … buộc Mĩ phải làm đảo chính lật đổ chính quyền Diệm – Nhu (1/11/1963)
- Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hoà), … trong Đông – Xuân (1964 – 1965)
=> “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phá sản
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần hà sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)