Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)

Chia sẻ bởi Phùng Thị Mai Hương | Ngày 26/04/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
(Tiếp theo)
1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
Hoàn cảnh:
- Miền Bắc đang tiến hành cải tạo XHCN thắng lợi.
- Miền Nam tiến hành “Đồng khởi” thắng lợi.
 Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng được triệu tập tại Hà Nội.
IV - MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT
KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961-1965)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng được triệu tập trong hoàn cảnh lịch sử nào?
1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
Hoàn cảnh.
Nội dung:
- Đại hội nêu rõ nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền Nam - Bắc:
+ Miền Bắc cách mạng XHCN.
+ Miền Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Đại hội đề ra nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965).
- Bầu ra Ban chấp hành TW mới do Hồ Chí Minh là Chủ tịch, đ/c Lê Duẩn là Bí thư thứ nhất.
IV - MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT
KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961-1965)
Nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng?
tiến hành
đẩy mạnh
tiến hành
đẩy mạnh
1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
Ý nghĩa lịch sử của
Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ III
của Đảng?
Hoàn cảnh.
Nội dung.
Ý nghĩa:
- Đại hội đề ra nhiệm vụ cụ thể của mỗi miền Nam - Bắc, mối quan hệ cách mạng 2 miền. Từ đó đánh dấu một bước phát mới của cách mạng Việt Nam.
IV - MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT
KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961-1965)
1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
Mục tiêu:
Thực hiện:
Thành tựu:
Tác dụng của kế hoạch 5 năm lần thức nhất (1961-1965):
IV - MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT
KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961-1965)
2) Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm
(1961-1965)
1) Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam.
Hoàn cảnh:
- Sau khi thất bại ở phong trào “đồng khởi”, đế quốc Mĩ thực hiện “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam.
V - MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965)
Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam trong hoàn cảnh lịch sử nào?
Em cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “chiến tranh đặc biệt”?
b) Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ:
1) Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Hoàn cảnh:
Sau khi thất bại ở phong trào “đồng khởi”, đế quốc Mĩ thực hiện “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam.
b) Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ:
Chúng âm mưu “Dùng người Việt trị người Việt”.
Công thức của ‘chiến tranh đặc biệt” là chủ lực nguỵ cùng với cố vấn và trang bị kĩ thuật, phương
tiện chiến tranh của Mĩ.
Lập ấp chiến lược để tách quân ra khỏi dân.
Tiến hành bắn phá miền Bắc, phong toả biên giới
và vùng biển để ngăn chặn sự chi viện của miền
Bắc với miền Nam.
V - MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965)
1) Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam.
Chủ trương của ta:
- Ta chủ trương kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy với tiến công trên 3 vùng chiến lược bằng ba mũi giáp công.
V - MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965)
Để đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, Đảng ta có chủ trương như thế nào?
2) Chiến đấu chống chiến lược chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
1) Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam.
Chủ trương của ta:
Thắng lợi của ta:
* Quân sự:
- 1962: ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch.
- 2/1/1963: lập nên chiến thắng Ấp Bắc  chứng tỏ chúng ta hoàn toàn có khả năng đánh thắng Mĩ trong “chiến tranh đặc biệt”.
Sau Ấp Bắc, khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
V - MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965)
Em hãy nêu những thắng lợi quân sự và thắng lợi chính trị của ta trong “chiến tranh đặc biệt”?
2) Chiến đấu chống chiến lược chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
1) Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam.
Chủ trương của ta:
Thắng lợi của ta:
* Chính trị:
- 5/1963: 2 vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình.
6/1963: Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chế độ.
6/1963: 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm rung chuyển chính quyền Sài Gòn.
11/1963: Đảo chính anh em Diệm, Nhu cuối 1964 đầu 1965, phong trào phá “ấp chiến lược” phát triển mạnh, 2/3 số ấp bị phá.
 Giữa 1965 “chiến tranh đặc biệt của Mĩ bị thất bại”.
V - MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965)
2) Chiến đấu chống chiến lược chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
Lập bảng các niên đại về thắng lợi của ta trong “Chiến tranh đặc biệt”
Ta đánh bại nhiều cuộc càn quét ở chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh.
Lập nên chiến thắng Ấp Bắc
“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thất bại
2 vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình
Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, phản đối chế độ
70 vạn nhân dân Sài Gòn biểu tình, phản đối chế độ
Đảo chính anh em Diệm, Nhu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Thị Mai Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)