Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Ý |
Ngày 26/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 40 - Tuần 29
BÀI 28:( Tiết theo)
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 - 1965)
Câu hỏi: Công cuộc khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh ơ nước ta sau 1954 được tiến hành như thế nào?
Kiểm tra bài cũ:
Về thủ công nghiệp: Sản xuất các mặt hàng thiết yếu.
Về công nghiệp: khôi phục và mở rộng,
xây dựng thêm nhiều nhà máy
Về nông nghiệp: Khai khẩn đất hoang, sửa chữa đê điều.
Về thương nghiệp: Phát triển hệ thống mậu dịch quốc doanh,
hợp tác xã được mở rộng, đặt quan hệ ngoại giao.
Về giao thông vận tải: Khôi phục đường sắt,
làm mới đường ô tô.
BÀI 28:( Tiết theo)
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 - 1965)
III - Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới " Đồng Khởi" (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng ( 1954-1959)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ -Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng ( 1954-1959)
a/ Nhận định của Đảng:
Xác định Mĩ là kẻ thù chính.
Nhiệm vụ của Miền Nam là: đấu tranh chông Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
Bản đồ miền NamViệt Nam
HUẾ
ĐÀ NẲNG
Phong trào Hoà Bình ( sài Gòn - Chợ Lớn)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng ( 1954-1959)
a/ Nhận định của Đảng:
Xác định Mĩ là kẻ thù chính.
Nhiệm vụ của Miền Nam là: đấu tranh chông Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
b/ Diễn biến:
Mở đầu là phong trào Hoà Bình ở Sài Gòn - Chợ Lớn ( 8 -1954). Sau lan rộng ra các thành phố khác.
11-1954 Mĩ - Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp, mở chiến dịch "tố cộng, diệt cộng"
Từ 1958-1959 hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam chuyển sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
2. Phong trào " Đồng Khởi" ( 1959-1960)
a/ Hoàn cảnh:
Mĩ - Diệm tăng cường đàn áp, khủng bố.
Đầu năm 1959 hội nghị TƯ lần thứ15 của Đảng xác định cách mạng miền Nam làphải khởi nghĩa danh chính quyền.
b/ Diễn biến:
Bản đồ miền NamViệt Nam
Vĩnh Thạnh - Bình Định
Bắc Ái - Ninh Thuận
( 2-1959)
Trà Bồng - Quảng Ngãi
( 8-1959)
Đồng Khởi- Bến Tre( 1960)
Mặt trân dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời: 20-12-1960
( Tại Tây Ninh)
2. Phong trào " Đồng Khởi" ( 1959-1960)
a/ Hoàn cảnh:
Mĩ - Diệm tăng cường đàn áp, khủng bố.
Đầu năm 1959 hội nghị TƯ lần thứ15 của Đảng xác định cách mạng miền Nam làphải khởi nghĩa danh chính quyền.
b/ Diễn biến:
- Phong trào lúc đầu nổ ra lẻ tẻ, sau lan rộng khắp miền Nam thành cao trào " Đồng khởi". Tiêu biểu là tỉnh Bến Tre, thành lập được Uỷ ban nhân dân tự quản.
- Từ " Đồng Khởi" lan ra khắp Nam bộ, Tây nguyên và miền Trung Trung Bộ.
- 20-12-1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Löôïc ñoà phong traøo “ Ñoàng Khôûi”
Nơi MTDTGP miền Nam ra đời
Nơi có trận đánh và nổi dậy đầu tiên
Nơi quần chúng nổi dậy
Nhân dân miền Nam đấu tranh chống luật phát xít 10/59 của Mĩ - Diệm.
Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng ( Quảng Ngãi năm 1959)
Nhân dân miền Nam đấu tranh đòi giải tán các trại tập trung, các ấp chiến lược.
Nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Diệm
Thanh niên học sinh miền Nam hiên ngang trước mũi súng quân thù.
Vấn đề 1: Qua quan sát lược đồ phong trào " Đồng Khởi" và các hình ảnh trên, em có nhận xét gì về phong trào này?
Thảo luận nhóm
Về qui mô: Diễn ra rộng khắp miền Nam, Tây Nguyên và
Miền Trung.
Về thành phần tham gia: thu hút nhiều lực lượng trong xã hội
tham gia như: Phụ nữ, thanh niên, trẻ em..
Về tinh thần đấu tranh: Sôi nổi, quyết liệt.
Vấn đề 2: Phong trào "Đồng Khởi" có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Thảo luận nhóm
+"Đồng Khởi" đã giáng đòn nặng nề vào chích sách thực
dân mới của Mĩ , làm lung lây chính quyền Diệm.
+ " Đồng Khởi" thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt
Của cách mạng Việt Nam.
2. Phong trào " Đồng Khởi" ( 1959-1960)
a/ Hoàn cảnh:
Mĩ - Diệm tăng cường đàn áp, khủng bố.
Đầu năm 1959 hội nghị TƯ lần thứ15 của Đảng xác định cách mạng miền Nam làphải khởi nghĩa danh chính quyền.
b/ Diễn biến:
- Phong trào lúc đầu nổ ra lẻ tẻ, sau lan rộng khắp miền Nam thành cao trào " Đồng khởi". Tiêu biểu là tỉnh Bến Tre, thành lập được Uỷ ban nhân dân tự quản.
- Từ " Đồng Khởi" lan ra khắp Nam bộ, Tây nguyên và miền Trung Trung Bộ.
- 20-12-1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
c/ Kết quả:
Ta giành được chính quyền một số nơi.
d/ Ý nghĩa: SGK.
IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỶ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI( 1961- 1965)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9-1960)
a. Thời gian: Tháng 9 - 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại thủ đô Hà Nội.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
tháng 9 - 1960, tại Hà Nội
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9-1960)
IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỶ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI( 1961- 1965)
a.Thời gian:
b.Nội dung:
Xác định nhiệm vụ từng miền:
+ Miền Bắc: Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Miền Nam: đẩy mạnh cách mạng dân dân chủ, tiến tới thống nhất đất nước.
Bầu Ban chấp hành Trung ương do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và Bộ chính trị do Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
c.Ý nghĩa:
Vấn đề: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9 -1960) có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Thảo luận nhóm
IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỶ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI( 1961- 1965)
b/ Nội dung:
Xác định nhiệm vụ từng miền:
+ Miền Bắc: Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Miền Nam: đẩy mạnh cách mạng dân dân chủ, tiến tới thống nhất đất nước.
Bầu Ban chấp hành trung ương do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và Bộ chính trị do Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
c/ Ý nghĩa:
Là mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển của cách mạng Việt Nam.
Là nguồn sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng, toàn dân đấu tranh thực hiện hoà bình, thống nhất đất nước
Đấu tranh chống
chế độ Mĩ - Diệm,
giữ gìn và phát
triển lực lượng
cách mạng
( 1954-1959)
Phong trào
" Đồng Khởi"
( 1959-1960)
Đại hội đại
biểu toàn quốc
lần thứ III
của Đảng
( 9-1960)
SƠ KẾT BÀI HỌC
Câu 1: Thời gian bắt đầu diễn ra phong trào "Đồng Khởi" là:
Năm 1958
Năm 1959
Năm 1960
Năm 1961
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
B
Câu 2: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( tháng 9 - 1960) đã:
Xác định nhiệm vụ cho từng miền Nam, Bắc.
Đề ra đường lôí chung cho cả nước.
Bầu ra Ban chấp hành trung ương Đảng và Bộ chính trị.
Tất cả các ý trên đều đúng.
D
Bài Tập Trắc Nghiệm
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Về nhà đọc trước các mục tiếp theo của bài 28, lưu ý các vấn đề sau:
1/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm(1961-1965) như thế nào và đạt được thành tựu gì?
2/ Miền Nam chống chiến lược " Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ (1961-1965) như thế nào?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ
THEO DÕI BÀI GIẢNG NÀY
BÀI 28:( Tiết theo)
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 - 1965)
Câu hỏi: Công cuộc khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh ơ nước ta sau 1954 được tiến hành như thế nào?
Kiểm tra bài cũ:
Về thủ công nghiệp: Sản xuất các mặt hàng thiết yếu.
Về công nghiệp: khôi phục và mở rộng,
xây dựng thêm nhiều nhà máy
Về nông nghiệp: Khai khẩn đất hoang, sửa chữa đê điều.
Về thương nghiệp: Phát triển hệ thống mậu dịch quốc doanh,
hợp tác xã được mở rộng, đặt quan hệ ngoại giao.
Về giao thông vận tải: Khôi phục đường sắt,
làm mới đường ô tô.
BÀI 28:( Tiết theo)
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 - 1965)
III - Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới " Đồng Khởi" (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng ( 1954-1959)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ -Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng ( 1954-1959)
a/ Nhận định của Đảng:
Xác định Mĩ là kẻ thù chính.
Nhiệm vụ của Miền Nam là: đấu tranh chông Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
Bản đồ miền NamViệt Nam
HUẾ
ĐÀ NẲNG
Phong trào Hoà Bình ( sài Gòn - Chợ Lớn)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng ( 1954-1959)
a/ Nhận định của Đảng:
Xác định Mĩ là kẻ thù chính.
Nhiệm vụ của Miền Nam là: đấu tranh chông Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
b/ Diễn biến:
Mở đầu là phong trào Hoà Bình ở Sài Gòn - Chợ Lớn ( 8 -1954). Sau lan rộng ra các thành phố khác.
11-1954 Mĩ - Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp, mở chiến dịch "tố cộng, diệt cộng"
Từ 1958-1959 hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam chuyển sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
2. Phong trào " Đồng Khởi" ( 1959-1960)
a/ Hoàn cảnh:
Mĩ - Diệm tăng cường đàn áp, khủng bố.
Đầu năm 1959 hội nghị TƯ lần thứ15 của Đảng xác định cách mạng miền Nam làphải khởi nghĩa danh chính quyền.
b/ Diễn biến:
Bản đồ miền NamViệt Nam
Vĩnh Thạnh - Bình Định
Bắc Ái - Ninh Thuận
( 2-1959)
Trà Bồng - Quảng Ngãi
( 8-1959)
Đồng Khởi- Bến Tre( 1960)
Mặt trân dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời: 20-12-1960
( Tại Tây Ninh)
2. Phong trào " Đồng Khởi" ( 1959-1960)
a/ Hoàn cảnh:
Mĩ - Diệm tăng cường đàn áp, khủng bố.
Đầu năm 1959 hội nghị TƯ lần thứ15 của Đảng xác định cách mạng miền Nam làphải khởi nghĩa danh chính quyền.
b/ Diễn biến:
- Phong trào lúc đầu nổ ra lẻ tẻ, sau lan rộng khắp miền Nam thành cao trào " Đồng khởi". Tiêu biểu là tỉnh Bến Tre, thành lập được Uỷ ban nhân dân tự quản.
- Từ " Đồng Khởi" lan ra khắp Nam bộ, Tây nguyên và miền Trung Trung Bộ.
- 20-12-1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Löôïc ñoà phong traøo “ Ñoàng Khôûi”
Nơi MTDTGP miền Nam ra đời
Nơi có trận đánh và nổi dậy đầu tiên
Nơi quần chúng nổi dậy
Nhân dân miền Nam đấu tranh chống luật phát xít 10/59 của Mĩ - Diệm.
Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng ( Quảng Ngãi năm 1959)
Nhân dân miền Nam đấu tranh đòi giải tán các trại tập trung, các ấp chiến lược.
Nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Diệm
Thanh niên học sinh miền Nam hiên ngang trước mũi súng quân thù.
Vấn đề 1: Qua quan sát lược đồ phong trào " Đồng Khởi" và các hình ảnh trên, em có nhận xét gì về phong trào này?
Thảo luận nhóm
Về qui mô: Diễn ra rộng khắp miền Nam, Tây Nguyên và
Miền Trung.
Về thành phần tham gia: thu hút nhiều lực lượng trong xã hội
tham gia như: Phụ nữ, thanh niên, trẻ em..
Về tinh thần đấu tranh: Sôi nổi, quyết liệt.
Vấn đề 2: Phong trào "Đồng Khởi" có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Thảo luận nhóm
+"Đồng Khởi" đã giáng đòn nặng nề vào chích sách thực
dân mới của Mĩ , làm lung lây chính quyền Diệm.
+ " Đồng Khởi" thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt
Của cách mạng Việt Nam.
2. Phong trào " Đồng Khởi" ( 1959-1960)
a/ Hoàn cảnh:
Mĩ - Diệm tăng cường đàn áp, khủng bố.
Đầu năm 1959 hội nghị TƯ lần thứ15 của Đảng xác định cách mạng miền Nam làphải khởi nghĩa danh chính quyền.
b/ Diễn biến:
- Phong trào lúc đầu nổ ra lẻ tẻ, sau lan rộng khắp miền Nam thành cao trào " Đồng khởi". Tiêu biểu là tỉnh Bến Tre, thành lập được Uỷ ban nhân dân tự quản.
- Từ " Đồng Khởi" lan ra khắp Nam bộ, Tây nguyên và miền Trung Trung Bộ.
- 20-12-1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
c/ Kết quả:
Ta giành được chính quyền một số nơi.
d/ Ý nghĩa: SGK.
IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỶ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI( 1961- 1965)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9-1960)
a. Thời gian: Tháng 9 - 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại thủ đô Hà Nội.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
tháng 9 - 1960, tại Hà Nội
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9-1960)
IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỶ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI( 1961- 1965)
a.Thời gian:
b.Nội dung:
Xác định nhiệm vụ từng miền:
+ Miền Bắc: Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Miền Nam: đẩy mạnh cách mạng dân dân chủ, tiến tới thống nhất đất nước.
Bầu Ban chấp hành Trung ương do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và Bộ chính trị do Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
c.Ý nghĩa:
Vấn đề: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9 -1960) có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Thảo luận nhóm
IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỶ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI( 1961- 1965)
b/ Nội dung:
Xác định nhiệm vụ từng miền:
+ Miền Bắc: Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Miền Nam: đẩy mạnh cách mạng dân dân chủ, tiến tới thống nhất đất nước.
Bầu Ban chấp hành trung ương do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và Bộ chính trị do Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
c/ Ý nghĩa:
Là mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển của cách mạng Việt Nam.
Là nguồn sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng, toàn dân đấu tranh thực hiện hoà bình, thống nhất đất nước
Đấu tranh chống
chế độ Mĩ - Diệm,
giữ gìn và phát
triển lực lượng
cách mạng
( 1954-1959)
Phong trào
" Đồng Khởi"
( 1959-1960)
Đại hội đại
biểu toàn quốc
lần thứ III
của Đảng
( 9-1960)
SƠ KẾT BÀI HỌC
Câu 1: Thời gian bắt đầu diễn ra phong trào "Đồng Khởi" là:
Năm 1958
Năm 1959
Năm 1960
Năm 1961
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
B
Câu 2: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( tháng 9 - 1960) đã:
Xác định nhiệm vụ cho từng miền Nam, Bắc.
Đề ra đường lôí chung cho cả nước.
Bầu ra Ban chấp hành trung ương Đảng và Bộ chính trị.
Tất cả các ý trên đều đúng.
D
Bài Tập Trắc Nghiệm
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Về nhà đọc trước các mục tiếp theo của bài 28, lưu ý các vấn đề sau:
1/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm(1961-1965) như thế nào và đạt được thành tựu gì?
2/ Miền Nam chống chiến lược " Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ (1961-1965) như thế nào?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ
THEO DÕI BÀI GIẢNG NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Ý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)