Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hào | Ngày 26/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ.
Môn Lịch sử 9
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN HÀO
TRƯỜNG THCS ĐẠI LÂM
Kiểm tra bài cũ:
1.Tình hình nước ta sau Hiệp Định Giơ-ne-vơ như thế nào ? Nhiệm vụ mới ra sao?
- Thực hiện chuyển quân tập kết, chuyển giao khu vực như đã quy định.
- Đất nước bị chia cắt làm 2 miền:
+ MB: Pháp rút quân và hoàn toàn giải phóng.
+ MN: Pháp rút quân, Mĩ nhảy vào thay chân và đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
TRẢ LỜI
Tiết 40- Bài 28
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965).
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960).
Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1960).
Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960).
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất kĩ thuật của Chủ nghĩa xã hội (1961-1965).
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
(9-1960).
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954-1960).
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959).
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến:
Tiết 40- Bài 28
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965).
c. Kết quả :
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954-1960).
Tiết 40- Bài 28
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965).
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960).
a. Nguyên nhân:
b. Chủ trương của Đảng:
c. Diễn biến, kết quả phong trào “Đồng khởi”:
d. Ý nghĩa:
- Giáng đòn nặng nề vào chính quyền Mĩ-Ngụy.
- Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền Nam, từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công địch.
- 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Tiết 40- Bài 28
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965).
IV. MIỀN BẮC BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT-KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961-1965).
Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
( 9 – 1960 ).
a. Hoàn cảnh:
b. Nội dung:
c. Ý nghĩa:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
8
Bài học đến đây là kết thúc
CHÀO TẠM BIỆT
Back
PHONG TRÀO HÒA BÌNH Ở MIỀN NAM
To
TỘI ÁC CỦA MĨ-NGỤY ĐỐI VỚI NHÂN DÂN TA
Back
Phim
MÁY CHÉM
phim
Back
Huế
Đà Nẵng
Quảng Ngãi
Sài Gòn
Phú Yên
Ninh Thuận
2/1959
Cần Thơ
Bến Tre
Tây Ninh
Tuy Hoà
Bình Thuận
17/1/1960
C. Diễn biến
Lược đồ phong trào “Đồng khởi”
CHÚ THÍCH
Nơi MTDTGP miền Nam ra đời
Nơi có các trận đánh và nổi dậy đầu tiên
Nơi quần chúng nổi dậy
- Mở đầu phong trào diễn ra lẻ tẻ: Bình Định, Ninh Thuận, Quảng Ngãi…
Phong trào lan rộng: Tiêu biểu là ở Bến Tre:
+ 17/1/1960: Nhân dân Mỏ Cày-Bến Tre nổi dậy diệt bọn ác ôn.
+ Phong trào lan nhanh như nước vỡ bờ khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ
d. Kết quả:

- Phá vở từng mảng bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch.
Thành lập Uỷ ban nhân dân
tự quản.
QuảngTrị
Bình Định
Vĩnh Bình
Lâm Đồng
Đắc Lăc
Bình Dương
Kiên Giang
Bà Rịa
2/1959
8/1959
Back
Phim
Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng ( Quảng Ngãi – 8/ 1959 ).
Back
600
904
Kết quả phong trào “Đồng khởi”
Nam Bộ
Trung Bộ
Tây Nguyên
3200
Back
16
Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi xướng phong trào “ Đồng khởi”.
Đài tưởng niệm phong trào Đồng khởi ngày nay.
Back
17
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
Back
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954-1960).
NỘI DUNG
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1960).
a. Hoàn cảnh:
- Đảng chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị.
b. Diễn biến:
- Mở đầu là “Phong trào hòa bình” đã nổ ra ở Sài Gòn - Chợ lớn (8/1954), với nhiều hình thức, sau đó lan rộng khắp miền Nam.
- Mĩ –Diệm tăng cường khủng bố , nhưng phong trào vẫn tiếp tục dâng cao.
- Ngay từ 1954, ta đã xác định kẻ thù chính là Mĩ -Diệm
- Từ1958-1959 Mĩ-Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp .
PHẦN ViẾT
- Đảng chủ trương chuyển từ hình thức đấu tranh chính trị sang đấu tranh bạo lực.
c. Kết quả:
Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố đàn áp tàn bạo.
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960).
a. Nguyên nhân:
b. Chủ trương của Đảng:
- 1. 1959 TƯ Đảng khẳng định: Con đường của cách mạng miền Nam là đấu tranh bạo lực, giành chính quyền về tay nhân dân
b. Ý nghĩa:
- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền Ngụy.
- Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công địch.
- 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời
Viết
Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9 – 1960 ).
a. Hoàn cảnh:
b. Nội dung:
- Miền Bắc giành thắng lợi trong công cuộc cải tạo
- Miền Nam thắng lợi trong “phong trào Đồng khởi”.
- Xác định nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền.
- Nhiệm vụ chung và mối quan hệ cách mạng hai miền.
- Đề ra kế hoạch nhà nước 5 năm đối với miền Bắc ( 1961 – 1965 ).
- Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị.
c. Ý nghĩa:
- Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền Nam.
- Đẩy mạnh cách mạng hai miền đi lên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)