Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: NguyÔn v¨n hïng
Trêng THCS b×nh long
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
Chương vi
Việt nam từ năm 1954 đến năm 1975
Tiết 39 - Bài 28
Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
I- Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương.
II - Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương
Diệm và quan thầy Mĩ
Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quản Thủ đô
I. Tình hình nước ta sau hiệp định giơ-ne-vơ 1954 về đông dương
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
- Miền Nam: Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng tại Đông Nam á.
? Nước ta tạm thời chia cắt thành hai miền.
Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất nước (1954-1975)
S. Bến Hải
Vĩ tuyến 17
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 -1960)
1- Hoàn thành cải cách ruộng đất.
Nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất
II - Miền Bắc hoàn thành cảI cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cảI tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1- Hoàn thành cải cách ruộng đất
* Kết quả:
- Người cày đã có ruộng, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ. Giai cấp nông dân trở thành người chủ ở nông thôn.
* ý nghĩa
- Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi căn bản. Khối công nông liên minh được củng cố góp phần khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh.
Bảng phân chia ruộng đất trước và sau cải cách ruộng đất
- Đấu tố cả những địa chủ kháng chiến, những người thuộc tầng lớp trên có công với cách mạng, quy nhầm nông dân, cán bộ, đảng viên, thành địa chủ.
-Tuy nhiên, sai lầm đã được Đảng, Chính phủ phát hiện và kịp thời sữa chữa trong năm 1957. Nhờ đó hậu quả của sai lầm vốn rất lớn, rất nghiêm trọng, được hạn chế nhiều và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cải cách ruộng đất vẫn hết sức to lớn.
2- Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
? Việc khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh được tiến hành ở những lĩnh vực nào? Tinh thần nhân dân ta ra sao? Kết quả đạt được?
* Thành tựu:
- Nông nghiệp: khai khẩn đất hoang, tu sửa thuỷ lợi. cuối 1957 sản lượng nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh thế giới thứ hai, nạn đói được đẩy lùi.
- Công nghiệp: các cơ sở công nghiệp được khôi phục và xây dựng mới. Năm 1957 có 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nước quản lý.
- Thủ công nghiệp: nhiều mặt hàng được sản xuất thêm, thợ thủ công tăng.
- Thương nghiệp: mậu dịch quốc doanh, hợp tác xã mua bán được mở rộng; 1957 ta đặt quan hệ buôn bán với 27 nước.
- Giao thông vận tải: gần 700 km đường sắt được khôi phục; đường bộ, cảng biển được sửa chữa, xây dựng; đường hàng không được khai thông.
* ý nghĩa:
- Kinh tế được phục hồi, bước đầu phát triển toàn diện, nâng cao đời sống nhân dân, tạo thế và lực cho miền Bắc, cổ vũ miền Nam.
2- Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
3- Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hoá (1958-1960)
a. Cải tạo quan hệ sản xuất:
Thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng XHCN về sản xuất. Xoá bỏ sự bóc lột (giai cấp địa chủ ở nông thôn, giai cấp tư sản ở thành thị). cải tạo quan hệ sản xuất TBCN đưa nền kinh tế phát triển theo hướng XHCN.
- Trong 3 năm (1958-1960), miền Bắc tập trung vào nhiệm vụ vận động nông dân, thợ thủ công, thương nhân, tư sản vào lao động tập thể trong các HTX.
- Kết quả: xoá bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển.
? Trong 3 năm Nhà nước đã tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất như thế nào? Kết quả ra sao?
3- Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hoá (1958-1960)
? Trong công cuộc cải tạo ta đã mắc phải
những sai lầm gì?
- Sai lầm: đồng nhất cải tạo với xoá bỏ tư hữu, thực hiện sai nguyên tắc tự nguyện vào HTX, mất dân chủ, thiếu công bằng.
? Hiện nay Đảng ta có chủ trương như thế nào trong việc phát triển các thành phần kinh tế?
? Em hãy lấy ví dụ, liên hệ thực tế ở địa phương?
Trước đây quan niệm cải tạo nhằm xoá bỏ các thành phần cá thể, tư nhân chỉ để lại hai thành phần kinh tế quốc doanh và HTX. Trong công cuộc đổi mới hiện nay: cải tạo không nhằm xoá bỏ mà sử dụng có hiệu quả các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển
b. Phát triển kinh tế- văn hoá:
? Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc phát triển kinh tế, văn hoá?
3- Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hoá (1958-1960)
a. Cải tạo quan hệ sản xuất
b.Phát triển kinh tế- văn hoá:
- Kinh tế: xây dựng thêm nhiều nhà máy. Cuối 1960, đã có 172 cơ sở công nghiệp lớn do trung ương quản lí và 500 cơ sở địa phương quản lí.
- Văn hoá-Giáo dục:1960 căn bản xoá được nạn mù chữ. Hệ thống giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh, số học sinh tăng 80% so với 1957. Cơ sở y tế tăng hơn 11 lần so với 1955.
3- Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hoá (1958-1960)
b./ Phát triển kinh tế, văn hoá:
- Kinh tế:
- V¨n ho¸:
97
172
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
1957
1960
11.000
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng (7-1960)
-Bài tập: Hãy điền kiến thức phù hợp vào các cột trốngvề nhiệm vụ, thành tựu của miền Bắc từ 1958-1960
-Bài tập: Hãy điền kiến thức phù hợp vào các cột trốngvề nhiệm vụ, thành tựu của miền Bắc từ 1958-1960
Trêng THCS b×nh long
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
Chương vi
Việt nam từ năm 1954 đến năm 1975
Tiết 39 - Bài 28
Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
I- Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương.
II - Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương
Diệm và quan thầy Mĩ
Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quản Thủ đô
I. Tình hình nước ta sau hiệp định giơ-ne-vơ 1954 về đông dương
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
- Miền Nam: Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng tại Đông Nam á.
? Nước ta tạm thời chia cắt thành hai miền.
Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất nước (1954-1975)
S. Bến Hải
Vĩ tuyến 17
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 -1960)
1- Hoàn thành cải cách ruộng đất.
Nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất
II - Miền Bắc hoàn thành cảI cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cảI tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1- Hoàn thành cải cách ruộng đất
* Kết quả:
- Người cày đã có ruộng, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ. Giai cấp nông dân trở thành người chủ ở nông thôn.
* ý nghĩa
- Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi căn bản. Khối công nông liên minh được củng cố góp phần khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh.
Bảng phân chia ruộng đất trước và sau cải cách ruộng đất
- Đấu tố cả những địa chủ kháng chiến, những người thuộc tầng lớp trên có công với cách mạng, quy nhầm nông dân, cán bộ, đảng viên, thành địa chủ.
-Tuy nhiên, sai lầm đã được Đảng, Chính phủ phát hiện và kịp thời sữa chữa trong năm 1957. Nhờ đó hậu quả của sai lầm vốn rất lớn, rất nghiêm trọng, được hạn chế nhiều và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cải cách ruộng đất vẫn hết sức to lớn.
2- Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
? Việc khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh được tiến hành ở những lĩnh vực nào? Tinh thần nhân dân ta ra sao? Kết quả đạt được?
* Thành tựu:
- Nông nghiệp: khai khẩn đất hoang, tu sửa thuỷ lợi. cuối 1957 sản lượng nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh thế giới thứ hai, nạn đói được đẩy lùi.
- Công nghiệp: các cơ sở công nghiệp được khôi phục và xây dựng mới. Năm 1957 có 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nước quản lý.
- Thủ công nghiệp: nhiều mặt hàng được sản xuất thêm, thợ thủ công tăng.
- Thương nghiệp: mậu dịch quốc doanh, hợp tác xã mua bán được mở rộng; 1957 ta đặt quan hệ buôn bán với 27 nước.
- Giao thông vận tải: gần 700 km đường sắt được khôi phục; đường bộ, cảng biển được sửa chữa, xây dựng; đường hàng không được khai thông.
* ý nghĩa:
- Kinh tế được phục hồi, bước đầu phát triển toàn diện, nâng cao đời sống nhân dân, tạo thế và lực cho miền Bắc, cổ vũ miền Nam.
2- Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
3- Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hoá (1958-1960)
a. Cải tạo quan hệ sản xuất:
Thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng XHCN về sản xuất. Xoá bỏ sự bóc lột (giai cấp địa chủ ở nông thôn, giai cấp tư sản ở thành thị). cải tạo quan hệ sản xuất TBCN đưa nền kinh tế phát triển theo hướng XHCN.
- Trong 3 năm (1958-1960), miền Bắc tập trung vào nhiệm vụ vận động nông dân, thợ thủ công, thương nhân, tư sản vào lao động tập thể trong các HTX.
- Kết quả: xoá bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển.
? Trong 3 năm Nhà nước đã tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất như thế nào? Kết quả ra sao?
3- Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hoá (1958-1960)
? Trong công cuộc cải tạo ta đã mắc phải
những sai lầm gì?
- Sai lầm: đồng nhất cải tạo với xoá bỏ tư hữu, thực hiện sai nguyên tắc tự nguyện vào HTX, mất dân chủ, thiếu công bằng.
? Hiện nay Đảng ta có chủ trương như thế nào trong việc phát triển các thành phần kinh tế?
? Em hãy lấy ví dụ, liên hệ thực tế ở địa phương?
Trước đây quan niệm cải tạo nhằm xoá bỏ các thành phần cá thể, tư nhân chỉ để lại hai thành phần kinh tế quốc doanh và HTX. Trong công cuộc đổi mới hiện nay: cải tạo không nhằm xoá bỏ mà sử dụng có hiệu quả các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển
b. Phát triển kinh tế- văn hoá:
? Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc phát triển kinh tế, văn hoá?
3- Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hoá (1958-1960)
a. Cải tạo quan hệ sản xuất
b.Phát triển kinh tế- văn hoá:
- Kinh tế: xây dựng thêm nhiều nhà máy. Cuối 1960, đã có 172 cơ sở công nghiệp lớn do trung ương quản lí và 500 cơ sở địa phương quản lí.
- Văn hoá-Giáo dục:1960 căn bản xoá được nạn mù chữ. Hệ thống giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh, số học sinh tăng 80% so với 1957. Cơ sở y tế tăng hơn 11 lần so với 1955.
3- Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hoá (1958-1960)
b./ Phát triển kinh tế, văn hoá:
- Kinh tế:
- V¨n ho¸:
97
172
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
1957
1960
11.000
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng (7-1960)
-Bài tập: Hãy điền kiến thức phù hợp vào các cột trốngvề nhiệm vụ, thành tựu của miền Bắc từ 1958-1960
-Bài tập: Hãy điền kiến thức phù hợp vào các cột trốngvề nhiệm vụ, thành tựu của miền Bắc từ 1958-1960
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)