Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
Chia sẻ bởi Trần Xuân Triển |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển Trường THCS Đào Duy Từ
Chương VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Tiết 39-bài 28:
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
1. Miền Bắc:
Pháp lần lượt rút khỏi miền Bắc (5/1955)
2. Miền Nam:
Mĩ nhảy vào và đưa Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
a. Quá trình:
Tiến hành 5 đợt cải cách ruộng đất (cuối 1953 – 1956)
Tiết 39-bài 28:
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
a. Quá trình:
b. Kết quả:
Thu được 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ từ tay địa chủ chia cho 2 triệu hộ nông dân. Khẩu hiệu “ người cày có ruộng” được thực hiện.
c. Ý nghĩa:
- Nông thôn miền Bắc đổi mới.
- Giai cấp địa chủ bị đánh đổ
- Khối liên minh công nông được củng cố.
Góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh .
Tiết 39-bài 28:
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:
a. Nông nghiệp:
Cuối 1957, tổng sản lượng lương thực vượt 1939, nạn đói kinh niên bị đẩy lùi.
b. Công nghiệp:
- Khôi phục, mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp lớn.
- Nhiều nhà máy mới được xây dựng.
c. Thủ công nghiệp:
Nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất, đảm bảo nhu cầu tối thiểu của người lao động.
d. Thương nghiệp:
Hệ thống mậu dịch, hợp tác xã được mở rộng.
e. Giao thông vận tải:
Hàng nghìn km đường giao thông được khôi phục. Mở rộng nhiều bến cảng, đường hàng không quốc tế được khai thông.
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
c. Thủ công nghiệp:
d. Thương nghiệp:
* Ý nghĩa:
- Giảm bớt khó khăn và đời sống của nhân dân được cải thiện .
- An ninh trật tự được giữ vững, quốc phòng được củng cố.
- Tạo điều kiện để cải tạo xã hội chủ nghĩa.
3. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hóa (1958 – 1960):
-Từ 19581960, miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên nhiều lĩnh vực mà trọng tâm là nông nghiệp.
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:
3. Cải tao quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hóa (1958 – 1960):
- Từ 19581960, miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên nhiều lĩnh vực mà trọng tâm là nông nghiệp.
* Kết quả:
Quan hệ người bóc lột người ở miền Bắc được xóa bỏ, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Đồng thời với cải tạo quan hệ sản xuất, miền Bắc còn thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế - văn hóa.
+ Đến cuối 1960, mền Bắc có 172 cơ sở công nghiệp lớn do Nhà nước quản lí, 500 cơ sở do địa phương quản lí.
* Kết quả:
+ Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế phát triển, hệ thống giáo dục phổ thông hoàn chỉnh và mở rộng.
Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quản Thủ đô – nguồn từ Internet
Trùng trùng quân đi như sóng,
Lớp lớp đoàn quân tiến về.
Mĩ và Diệm câu kết với nhau – nguồn từ Internet
S. Bến Hải
Vĩ tuyến 17
Cầu Hiền Lương
Nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất – Nguồn từ Internet.
Bác Hồ thăm nông dân hợp tác xã Vật Lại - Nông dân hăng hái sản xuất
Nhiều nhà máy xí nghiệp được xây dựng
BÁC HỒ THĂM NHÀ MÁY DỆT 8-3
Bác Hồ đến thăm Nhà máy gang thép Thái Nguyên
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó chủ tịch nước Tôn Đức Thắng (7-1960) – nguồn từ Internet
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3’)
Những kết quả mà nhân dân miền Bắc đã đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta vào thời gian đó?
Nội dung:
Bước đầu khắc phục được khó khăn trước mắt.
Xóa bỏ được chế độ phong kiến tồn tại ở miền Bắc.
Tạo cơ sở để tiến đến giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:
3. Cải tao quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hóa (1958 – 1960):
- Từ 19581960, miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên nhiều lĩnh vực mà trọng tâm là nông nghiệp.
* Kết quả:
Quan hệ người bóc lột người ở miền Bắc được xóa bỏ, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Đồng thời với cải tạo quan hệ sản xuất, miền Bắc còn thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế - văn hóa.
+ Đến cuối 1960, mền Bắc có 172 cơ sở công nghiệp lớn do Nhà nước quản lí, 500 cơ sở do địa phương quản lí.
* Kết quả:
+ Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế phát triển, hệ thống giáo dục phổ thông hoàn chỉnh và mở rộng.
Bài tập củng cố:
Câu hỏi1: Do đâu nước ta bị tạm chia cắt làm hai miền sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương?
- Pháp không thi hành đầy đủ quy định của Hiệp định .
- Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
Câu hỏi 2: Những thành quả mà miền Bắc đã đạt được có ý nghĩa như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam?
Là cơ sở, là hậu phương lớn để tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Hướng dẫn về nhà:
Soạn bài 28 phần III chú ý:
? Quá trình đấu tranh của nhân dân miền Nam sau Hiệp định Giơ ne vơ.
? Ý nghĩa của hội nghị TW Đảng lần thứ 15.
? Diễn biến, kết quả,và ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Tiết 39-bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN TAY SAI Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ 1954 về Đông Dương
II. Miền bắc hoàn thành cải cách ruộng đất khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
3.Cải tạo quan hệ sản xuất, bước bước đầu phát triển
kinh tế - văn hoá (1958-1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất
a. Cải tạo quan hệ sản xuất:
b. Bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá:
a.Quá trình thực hiện:
b. Kết quả:
c. Ý nghĩa:
a. Thành tựu:
b. Ý nghĩa:
Chương VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Tiết 39-bài 28:
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
1. Miền Bắc:
Pháp lần lượt rút khỏi miền Bắc (5/1955)
2. Miền Nam:
Mĩ nhảy vào và đưa Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
a. Quá trình:
Tiến hành 5 đợt cải cách ruộng đất (cuối 1953 – 1956)
Tiết 39-bài 28:
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
a. Quá trình:
b. Kết quả:
Thu được 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ từ tay địa chủ chia cho 2 triệu hộ nông dân. Khẩu hiệu “ người cày có ruộng” được thực hiện.
c. Ý nghĩa:
- Nông thôn miền Bắc đổi mới.
- Giai cấp địa chủ bị đánh đổ
- Khối liên minh công nông được củng cố.
Góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh .
Tiết 39-bài 28:
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:
a. Nông nghiệp:
Cuối 1957, tổng sản lượng lương thực vượt 1939, nạn đói kinh niên bị đẩy lùi.
b. Công nghiệp:
- Khôi phục, mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp lớn.
- Nhiều nhà máy mới được xây dựng.
c. Thủ công nghiệp:
Nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất, đảm bảo nhu cầu tối thiểu của người lao động.
d. Thương nghiệp:
Hệ thống mậu dịch, hợp tác xã được mở rộng.
e. Giao thông vận tải:
Hàng nghìn km đường giao thông được khôi phục. Mở rộng nhiều bến cảng, đường hàng không quốc tế được khai thông.
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
c. Thủ công nghiệp:
d. Thương nghiệp:
* Ý nghĩa:
- Giảm bớt khó khăn và đời sống của nhân dân được cải thiện .
- An ninh trật tự được giữ vững, quốc phòng được củng cố.
- Tạo điều kiện để cải tạo xã hội chủ nghĩa.
3. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hóa (1958 – 1960):
-Từ 19581960, miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên nhiều lĩnh vực mà trọng tâm là nông nghiệp.
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:
3. Cải tao quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hóa (1958 – 1960):
- Từ 19581960, miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên nhiều lĩnh vực mà trọng tâm là nông nghiệp.
* Kết quả:
Quan hệ người bóc lột người ở miền Bắc được xóa bỏ, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Đồng thời với cải tạo quan hệ sản xuất, miền Bắc còn thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế - văn hóa.
+ Đến cuối 1960, mền Bắc có 172 cơ sở công nghiệp lớn do Nhà nước quản lí, 500 cơ sở do địa phương quản lí.
* Kết quả:
+ Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế phát triển, hệ thống giáo dục phổ thông hoàn chỉnh và mở rộng.
Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quản Thủ đô – nguồn từ Internet
Trùng trùng quân đi như sóng,
Lớp lớp đoàn quân tiến về.
Mĩ và Diệm câu kết với nhau – nguồn từ Internet
S. Bến Hải
Vĩ tuyến 17
Cầu Hiền Lương
Nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất – Nguồn từ Internet.
Bác Hồ thăm nông dân hợp tác xã Vật Lại - Nông dân hăng hái sản xuất
Nhiều nhà máy xí nghiệp được xây dựng
BÁC HỒ THĂM NHÀ MÁY DỆT 8-3
Bác Hồ đến thăm Nhà máy gang thép Thái Nguyên
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó chủ tịch nước Tôn Đức Thắng (7-1960) – nguồn từ Internet
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3’)
Những kết quả mà nhân dân miền Bắc đã đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta vào thời gian đó?
Nội dung:
Bước đầu khắc phục được khó khăn trước mắt.
Xóa bỏ được chế độ phong kiến tồn tại ở miền Bắc.
Tạo cơ sở để tiến đến giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:
3. Cải tao quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hóa (1958 – 1960):
- Từ 19581960, miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên nhiều lĩnh vực mà trọng tâm là nông nghiệp.
* Kết quả:
Quan hệ người bóc lột người ở miền Bắc được xóa bỏ, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Đồng thời với cải tạo quan hệ sản xuất, miền Bắc còn thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế - văn hóa.
+ Đến cuối 1960, mền Bắc có 172 cơ sở công nghiệp lớn do Nhà nước quản lí, 500 cơ sở do địa phương quản lí.
* Kết quả:
+ Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế phát triển, hệ thống giáo dục phổ thông hoàn chỉnh và mở rộng.
Bài tập củng cố:
Câu hỏi1: Do đâu nước ta bị tạm chia cắt làm hai miền sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương?
- Pháp không thi hành đầy đủ quy định của Hiệp định .
- Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
Câu hỏi 2: Những thành quả mà miền Bắc đã đạt được có ý nghĩa như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam?
Là cơ sở, là hậu phương lớn để tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Hướng dẫn về nhà:
Soạn bài 28 phần III chú ý:
? Quá trình đấu tranh của nhân dân miền Nam sau Hiệp định Giơ ne vơ.
? Ý nghĩa của hội nghị TW Đảng lần thứ 15.
? Diễn biến, kết quả,và ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Tiết 39-bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN TAY SAI Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ 1954 về Đông Dương
II. Miền bắc hoàn thành cải cách ruộng đất khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
3.Cải tạo quan hệ sản xuất, bước bước đầu phát triển
kinh tế - văn hoá (1958-1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất
a. Cải tạo quan hệ sản xuất:
b. Bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá:
a.Quá trình thực hiện:
b. Kết quả:
c. Ý nghĩa:
a. Thành tựu:
b. Ý nghĩa:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Triển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)