Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
Chia sẻ bởi Hà Đức Tuệ |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
(Lịch sử 9)Tiết 41- bài 28:
XÂY DỰNG CHU NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM
( 1954- 1965)
Hà Thị Liễu- Trường THCS Minh Khai
Sau thắng lợi của phong trào “Đồng Khởi”, nhân dân ta đã tự tạo ra cho mình một hướng đi mới khá thuận lợi. Ta đã làm cho chính quyền Ngô Đình Diệm lung lay. Không chỉ dừng lại ở đó lực lượng quân đội của ta ngày càng lớn mạnh, nhân dân ta đã một lòng ủng hộ cuộc kháng chiến này.
Nhân dân hai miền Nam – Bắc ruột thịt đã đoàn kết một lòng đấu tranh để giành độc lập.đặc biệt Miền Bắc đã tiến hành đại hội lần thứ III ( 9/1960). Đã vạch ra phương hướng và nhiệm vụ của cách mạng hai miền. Đặc biệt hơn nữa là miền Bắc đã tiến hành thực hiện kế hoạch 5 năm ( 1961 – 1965 ) đã thu được những kết quả đáng khả quan. Đây chính là niềm tin để Miền Nam tiến lên đánh bại các kế hoạch chiến tranh mới của Mĩ – Diệm.
Vậy nhân dân hai miền Nam – Bắc sẽ tạo ra những thắng lợi gì trong cuộc chiến tranh đầy gian khổ này. Chúng ta cùng nhau tim hiểu nội dung bài học
IV. Miền Bắc bước dầu xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ( 1961 – 1965 ).
Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ III của Đảng ( 9- 1960).
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965 ).
Mục đích.
- Nhằm tạo dựng bước đầu cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
- Tăng cường đầu tư vốn gấp ba lần so với trước chiến tranh.
b. Thành tựu:
- Công nghiệp:
Được ưu tiên đầu tư vốn phát triển, nhiều khu công nghiệp và nhà máy mới được xây dựng: gang thép Thái Nguyên, nhiệt điện Uông Bí…
Bác Hồ thăm công trường cầu Việt Trì
Nông nghiệp:
Ưu tiên phát triển các nông lâm trường quốc doanh, thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt năng xuất 5 tấn/ ha
Thương nghiệp: Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân
Nông dân hăng hái sản xuất
Giao thông:
Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường không được củng cố.
Văn hóa, giáo dục:
Có bước phát và tiến bộ đáng kể. Số học sinh phổ thông và đại học tăng. Ngành y tế mở rộng mạng lưới đến tận huyện, xã.
- Miền bắc còn làm tròn nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho miền Nam một khối lượng lớn vũ khí, đạn dược thuốc men,…
Đạt rất nhiều thành tưu to lớn, làm thay đổi hẳn bộ mặt miền Bắc “ Trong 10 năm qua miền Bắc nước ta tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đang đổi mới ” – CT HCM
- Hạn chế: nhiều sai lầm về chủ trương: phát triển chủ yếu thành phần kinh tế quốc doanh và hợp tác xã, hạn chế các thành phần kinh tế khác: chủ trươgn ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, hiệnđại hóa nền kinh tế vốn nhỏ bé, lạc hậu, chưa có những tiền đề cần thiết => tư tưởng chủ quan, nống vội, duy ý chí
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961- 1965)
Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam.
Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ
- Sau khi thất bại ở phong trào “Đồng Khởi”, đế quốc Mĩ thực hiện “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam.
- Đây là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.
- Chúng âm mưu “Dùng người Việt trị người Việt”.
Công thức của ‘Chiến tranh đặc biệt”: chủ lực là quân ngụỵ cùng với cố vấn và trang bị kĩ thuật, vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
( Lực lượng quân đội Sài Gòn Tăng nhanh đến cuối 1964: 560 000 người được trang bị vũ khí hiện đại)
Mĩ ào ạt đầu tư vào chiến tranh Việt Nam, với phương tiện chiến tranh hiện đại
Tổng thống Mĩ Ken-nơ-đi, kẻ gây ra “chiến tranh đặc biệt”.
Chiến thuật trực thăng vận của Mĩ
b. Diễn biến:
- Được sự hỗ trợ của quân đội Mĩ, quân đôi Sài Gòn mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng
- Phổ biến chiến “thuật trực thăng vận” và “thiết xa vận”
Chiến thuật “thiết xa vận” của Mĩ
Âm mưu dồn dân lập “Ấp chiến lược” của Mĩ
- Lập ấp chiến lược để tách quân ra khỏi dân.
Nhằm mục đích tách dân ra khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam
=> Mĩ và chính quyền Sài Gòn tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới nhằm ngăn chặn mọi sự chi viện cho miền Nam
Mĩ ném bom bắn phá miền Bắc và phong tỏa vùng biển bằng không quân
2. Chiến đấu chống chiến lược
“ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
Chủ trương của ta:
Quân dân ta đẩy mạnh đấu tranh, phát triển lực lượng quần chúng lên chiến tranh cách mạng, kết hợp khởi nghĩa và chiến tranh
Chủ trương quan điểm của Đảng: toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
Chống lại địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận
b. Những thắng lợi của quân ta.
Trên mặt trận chống phá “ bình định’’ ta và địch giằng co giữa lập và phá “Âp chiến lược”
Trên mặt trận quân sự: 2/1/1963 quân dân ta giành thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc ( Mĩ Tho)
Khẳng định ta có khả năng đánh bại chiến lược của Mĩ
> Dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”
Các cuộc đấu tranh của các tăng ni, phật tử, của quần chúng nhân dân…
Mĩ phải làm đảo chính lật đổ chính quyền của Ngô ĐÌnh Diệm ( 1/11/1963)
Hòa thượng Thích Quảng Đức
tự thiêu phản đối chính quyền Diệm.
Với các chiến thắng ở Bình Giã ( Bà Rịa), Ba Gia ( Quảng ngãi) Đồng Xoài ( Biên Hòa) trong đông – xuân 1964- 1965 trên khắp miền Nam.
c. Kết quả:
Phá sản chiến lược
“ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
d. Ý nghĩa lịch sử:
Tạo điều kiện thuận lợi, những lực lượng lớn về mọi mặt để tiếp tục đưa sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước tiến lên giành những thắng lợi lớn
Phá “ Ấp chiến lược” khiêng nhà về làng cũ.
Bài tập 4: Lập bảng các niên đại về thắng lợi của ta trong “Chiến tranh đặc biệt”
Ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của quân đội Sài Gòn.
Lập nên chiến thắng Ấp Bắc
“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thất bại
2 vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình
Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, phản đối chế độ
70 vạn nhân dân Sài Gòn biểu tình, phản đối chế độ Diệm
Đảo chính anh em Diệm, Nhu
XÂY DỰNG CHU NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM
( 1954- 1965)
Hà Thị Liễu- Trường THCS Minh Khai
Sau thắng lợi của phong trào “Đồng Khởi”, nhân dân ta đã tự tạo ra cho mình một hướng đi mới khá thuận lợi. Ta đã làm cho chính quyền Ngô Đình Diệm lung lay. Không chỉ dừng lại ở đó lực lượng quân đội của ta ngày càng lớn mạnh, nhân dân ta đã một lòng ủng hộ cuộc kháng chiến này.
Nhân dân hai miền Nam – Bắc ruột thịt đã đoàn kết một lòng đấu tranh để giành độc lập.đặc biệt Miền Bắc đã tiến hành đại hội lần thứ III ( 9/1960). Đã vạch ra phương hướng và nhiệm vụ của cách mạng hai miền. Đặc biệt hơn nữa là miền Bắc đã tiến hành thực hiện kế hoạch 5 năm ( 1961 – 1965 ) đã thu được những kết quả đáng khả quan. Đây chính là niềm tin để Miền Nam tiến lên đánh bại các kế hoạch chiến tranh mới của Mĩ – Diệm.
Vậy nhân dân hai miền Nam – Bắc sẽ tạo ra những thắng lợi gì trong cuộc chiến tranh đầy gian khổ này. Chúng ta cùng nhau tim hiểu nội dung bài học
IV. Miền Bắc bước dầu xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ( 1961 – 1965 ).
Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ III của Đảng ( 9- 1960).
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965 ).
Mục đích.
- Nhằm tạo dựng bước đầu cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
- Tăng cường đầu tư vốn gấp ba lần so với trước chiến tranh.
b. Thành tựu:
- Công nghiệp:
Được ưu tiên đầu tư vốn phát triển, nhiều khu công nghiệp và nhà máy mới được xây dựng: gang thép Thái Nguyên, nhiệt điện Uông Bí…
Bác Hồ thăm công trường cầu Việt Trì
Nông nghiệp:
Ưu tiên phát triển các nông lâm trường quốc doanh, thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt năng xuất 5 tấn/ ha
Thương nghiệp: Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân
Nông dân hăng hái sản xuất
Giao thông:
Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường không được củng cố.
Văn hóa, giáo dục:
Có bước phát và tiến bộ đáng kể. Số học sinh phổ thông và đại học tăng. Ngành y tế mở rộng mạng lưới đến tận huyện, xã.
- Miền bắc còn làm tròn nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho miền Nam một khối lượng lớn vũ khí, đạn dược thuốc men,…
Đạt rất nhiều thành tưu to lớn, làm thay đổi hẳn bộ mặt miền Bắc “ Trong 10 năm qua miền Bắc nước ta tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đang đổi mới ” – CT HCM
- Hạn chế: nhiều sai lầm về chủ trương: phát triển chủ yếu thành phần kinh tế quốc doanh và hợp tác xã, hạn chế các thành phần kinh tế khác: chủ trươgn ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, hiệnđại hóa nền kinh tế vốn nhỏ bé, lạc hậu, chưa có những tiền đề cần thiết => tư tưởng chủ quan, nống vội, duy ý chí
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961- 1965)
Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam.
Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ
- Sau khi thất bại ở phong trào “Đồng Khởi”, đế quốc Mĩ thực hiện “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam.
- Đây là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.
- Chúng âm mưu “Dùng người Việt trị người Việt”.
Công thức của ‘Chiến tranh đặc biệt”: chủ lực là quân ngụỵ cùng với cố vấn và trang bị kĩ thuật, vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
( Lực lượng quân đội Sài Gòn Tăng nhanh đến cuối 1964: 560 000 người được trang bị vũ khí hiện đại)
Mĩ ào ạt đầu tư vào chiến tranh Việt Nam, với phương tiện chiến tranh hiện đại
Tổng thống Mĩ Ken-nơ-đi, kẻ gây ra “chiến tranh đặc biệt”.
Chiến thuật trực thăng vận của Mĩ
b. Diễn biến:
- Được sự hỗ trợ của quân đội Mĩ, quân đôi Sài Gòn mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng
- Phổ biến chiến “thuật trực thăng vận” và “thiết xa vận”
Chiến thuật “thiết xa vận” của Mĩ
Âm mưu dồn dân lập “Ấp chiến lược” của Mĩ
- Lập ấp chiến lược để tách quân ra khỏi dân.
Nhằm mục đích tách dân ra khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam
=> Mĩ và chính quyền Sài Gòn tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới nhằm ngăn chặn mọi sự chi viện cho miền Nam
Mĩ ném bom bắn phá miền Bắc và phong tỏa vùng biển bằng không quân
2. Chiến đấu chống chiến lược
“ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
Chủ trương của ta:
Quân dân ta đẩy mạnh đấu tranh, phát triển lực lượng quần chúng lên chiến tranh cách mạng, kết hợp khởi nghĩa và chiến tranh
Chủ trương quan điểm của Đảng: toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
Chống lại địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận
b. Những thắng lợi của quân ta.
Trên mặt trận chống phá “ bình định’’ ta và địch giằng co giữa lập và phá “Âp chiến lược”
Trên mặt trận quân sự: 2/1/1963 quân dân ta giành thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc ( Mĩ Tho)
Khẳng định ta có khả năng đánh bại chiến lược của Mĩ
> Dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”
Các cuộc đấu tranh của các tăng ni, phật tử, của quần chúng nhân dân…
Mĩ phải làm đảo chính lật đổ chính quyền của Ngô ĐÌnh Diệm ( 1/11/1963)
Hòa thượng Thích Quảng Đức
tự thiêu phản đối chính quyền Diệm.
Với các chiến thắng ở Bình Giã ( Bà Rịa), Ba Gia ( Quảng ngãi) Đồng Xoài ( Biên Hòa) trong đông – xuân 1964- 1965 trên khắp miền Nam.
c. Kết quả:
Phá sản chiến lược
“ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
d. Ý nghĩa lịch sử:
Tạo điều kiện thuận lợi, những lực lượng lớn về mọi mặt để tiếp tục đưa sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước tiến lên giành những thắng lợi lớn
Phá “ Ấp chiến lược” khiêng nhà về làng cũ.
Bài tập 4: Lập bảng các niên đại về thắng lợi của ta trong “Chiến tranh đặc biệt”
Ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của quân đội Sài Gòn.
Lập nên chiến thắng Ấp Bắc
“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thất bại
2 vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình
Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, phản đối chế độ
70 vạn nhân dân Sài Gòn biểu tình, phản đối chế độ Diệm
Đảo chính anh em Diệm, Nhu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Đức Tuệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)