Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)

Chia sẻ bởi Lê Phước Thọ | Ngày 25/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

LỊCH SỬ 9
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ NGỌC MINH
2
Lịch Sử 9
Kiểm tra miệng
a. Thực hiện được “ người cày có ruộng”.
b. Bộ mặt nông thôn miền Bắc đã thay đổi.
c. Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, giai cấp nông dân được giải phóng. Khối liên minh công nông được củng cố.
d. Tịch thu toàn bộ ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho nông dân.
Chọn câu trả lời đúng
Kết quả lớn nhất của cải cách ruộng đất ở miền Bắc?
3
Chọn các nội dung thích hợp để điền vào chổ chấm
“ Qua 5 đợt cải cách (1)…………… ( 1953- 1956). Có khoảng(2)……………………ruộng đất,(3)……………
trâu bò,(4)………......nông cụ lấy từ tay giai cấp(5) ………….chia cho hơn(6)……………hộ nông dân”
Ruộng đất
81 vạn hécta
10 vạn
1,8 triệu
địa chủ
2 triệu
Lịch Sử 9
4
Em hãy nêu những thành tựu của miền Bắc đã đạt được trong thời kì cải tạo XHCN?
Bước đầu phát triển kinh tế- văn hóa: đồng thời với việc cải tạo miền Bắc thực hiện nhiệm vụ sản xuất, xây dựng và phát triển kinh tế- văn hóa. Đến cuối năm 1960, miền Bắc đã có 172 cơ sở công nghiệp lớn do Nhà nước quản lí, 500 cơ sở do địa pương quản lí .
Sự nghiệp văn hóa, giáodục, y tế phát triển, hệ thống giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh và mở rộng. Cuối năm 1960, căn bản xóa được nạn mù chữ ở miền xuôi, số học sinh phổ thông và sinh viên đại học đều tăng.
5
3. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI“ ĐỒNG KHỞI” ( 1954 – 1960 )
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965) (Tiếp theo)
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
Bài 28 - Tiết 41
Lịch Sử 9
6
a. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng ( 1954 -1959).
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965) (Tiếp theo)
3. Miền Nam … tiến tới “Đồng Khởi”( 1954 – 1960 )
Lịch Sử 9
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
Bài 28 - Tiết 41
7
Trong hoàn cảnh nào Đảng ta quyết định
chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị ở miền Nam?
Lịch Sử 9
Sau Hiệp định Giơ- ne- vơ Mĩ nhảy vào miền Nam thay chân Pháp, đế quốc Mĩ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.
8
a. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng ( 1954 -1959).
Bài 28- Tiết 41
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
3. Miền Nam đấu tranh……………… tiến tới “Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 )
Lịch Sử 9
- Trong hai năm đầu, nhân dân miền Nam đấu tranh dưới hình thức chính trị, chống Mĩ- Diệm, đòi chúng thi hành Hiệp định Giơ-ne- vơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. Mở đầu là
“ phong trào hòa bình” ở Sài Gòn- Chợ Lớn. Tại Sài Gòn- Chợ Lớn và khắp miền Nam những “ Ủy ban bảo vệ hòa bình” được thành lập.
9
Lịch Sử 9
Sau năm 1954 mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam là gì?
Đấu tranh chống Mĩ- Diệm
Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơ- ne – vơ
bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng
cách mạng.
10
11
Phong trào đấu tranh đòi hoà bình
- Nhân dân Sài Gòn xuống đường đấu tranh đòi hoà bình. Đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
- Cuộc biểu tình đã gây cho chính quyền Diệm phải xuống thang” tố cộng, diệt cộng”.
12
13
Quan sát những bức tranh trên đồng bào miền Nam có hình thức đấu tranh nào?

14
Tại sao đồng bào miền Nam chủ trương đấu tranh bằng hình thức hòa bình
- Lực lượng bộ đội đang tập kết ra Bắc
- Thời gian thi hành Hiệp định vẫn còn hiệu lực
ta nghiêm chỉnh chấp hành.
15
Các tăng ni phật tử biểu tình phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm
Phong trào đấu tranh vì mục tiêu hòa bình vẫn tiếp tục dâng cao lan rộng tới các thành phố lớn: Huế, Đà Nẳng… các vùng nông thôn
16

Sau khi chính quyền Diệm tăng cường khủng bố. Hình thức đấu tranh có gì thay đổi?
Từ hình thức đấu tranh chính trị, hòa bình chuyển sang dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
17
Lịch Sử 9
a. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng ( 1954 -1959).
Bài 28- Tiết 41
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
3. Miền Nam đấu tranh……………… tiến tới “Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 )
Khi Mĩ- Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp phong trào, mở những chiến dịch “ tố cộng”, “ diệt cộng”, từ năm 1958- 1959, phong trào đấu tranh chuyển sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
18
Lịch Sử 9
Bài 28- Tiết 41
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
3. Miền Nam đấu tranh……………… tiến tới “Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 )
b. Phong trào “Đồng khởi” ( 1959- 1960)
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965) (Tiếp theo)
19
Phong trào Đồng khởi nổ ra trong hoàn cảnh nào?
Cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn, tổn thất. Mĩ- Diệm mở rộng chiến dịch “ tố cộng”, “diệt cộng” đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện“ đạo luật 10- 59”( 5- 1959) lê máy chém khắp miền Nam, giết hại những người vô tội…
20
Đánh đập
21
Mổ bụng moi gan
22
23
24
Lịch Sử 9
a. Đấu tranh ………lực lượng ( 1954 -1959).
Bài 28- Tiết 41
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
3. Miền Nam đấu tranh……………… tiến tới “Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 )
b. Phong trào “Đồng khởi” ( 1959- 1960)
- Hoàn cảnh: (Câu 72 đề cương SGD)
Trong những năm 1957- 1959, Mĩ- Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam; ra sắc lệnh “ đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện “đạo luật 10- 59”, công khai chém giết những người vô tội khắp miền Nam…

25
Với “ luật 10- 59” Mĩ- Diệm đưa ra khẩu hiệu “ tiêu diệt tận gốc CNCS ”, “ thà giết nhầm hơn bỏ sót”…
26
Cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn tổn thất do Mĩ- Diệm thi hành chính sách tàn bạo( 1955- 1958)
. 9/10 cán bộ miền Nam bị tổn thất
. Nam bộ còn 5.000 trên tổng số 6 vạn Đảng viên
. Liên khu V, 40% Tỉnh ủy viên, 60% huyện ủy viên, 70% chi ủy viên bị địch giết hại. Đặc biệt 12 huyện không còn cơ sở Đảng, Quảng Trị có 176/ 8.400 Đảng viên còn tồn tại.
27
5- 1959 thực hiện “đạo luật 10- 59” lê máy chém đi khắp miền Nam, giết hại những người vô tội…5 giờ sáng 12/ 3/ 1960 Hoàng Lê Kha bị địch đưa về ấp Tam Hạp- Trảng Lớn- Châu Thành hành hình bằng máy chém. Ông đã hi sinh anh dũng trên máy chém của luật 10- 59.
28
Đồng bào ơi, anh chị em ơi !
Hỡi lương tâm tất cả loài người !
Hãy nghe tiếng của nghìn người bị giết
Không sống nữa, nhưng không chịu chết
Nghìn hồn oan bay khắp nhân gian
Thù muôn đời muôn kiếp không tan !
………………
Hỡi tất cả những người đang sống
Hãy thay chúng tôi truyền đi vang động
Tiếng vọng căm thù, tiếng vọng đau thương
Của miền Nam bất khuất kiên cường :
Hãy chặn lại những bàn tay đẫm máu
Của Mĩ- Diệm và bền gan chiến đấu !
29
Trước tình hình đó Đảng ta có chủ trương gì?
30
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
Lịch Sử 9
Bài 28 - Tiết 41
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965) (Tiếp theo)
b. Phong trào “Đồng khởi” ( 1959- 1960)
Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng ( 1959) xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
31
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
Lịch Sử 9
Bài 28- Tiết 41
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965) (Tiếp theo)
b. Phong trào “Đồng khởi” ( 1959- 1960)
Dưới ánh sáng của nghị quyết Đảng, phong trào nổi dậy của quần chúng lúc đầu lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh- Bình Định, Trà Bồng- Quảng Ngãi,…sau lan rộng khắp miền Nam, trở thành cao trào cách mạng với cuộc
“ Đồng khởi”, tiêu biểu ở Bến Tre.
32
Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng ( Quảng Ngãi – Năm 1959 ).
33
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
Lịch Sử 9
Bài 28- Tiết 41
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965) (Tiếp theo)
b. Phong trào “Đồng khởi” ( 1959- 1960)
- Diễn biến:
34
Diễn biến của phong trào Đồng khởi
Thảo luận
3 phút
35
36
37
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
Lịch Sử 9
Bài 28 - Tiết 41
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965) (Tiếp theo)
2. Phong trào “Đồng khởi” ( 1959- 1960)
b. Diễn biến:( Câu 72 đề cương SGD)

Ngày 17/ 1/ 1960, “ Đồng khởi” nổ ra ở huyện
Mỏ Cày( Bến Tre), sau đó nhanh chóng lan ra toàn
tỉnh, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch ở
thôn, xã.
38
Đồng khởi như nước vỡ bờ nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung Bộ.
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
Lịch Sử 9
Bài 28 - Tiết 41
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965) (Tiếp theo)
b. Phong trào “Đồng khởi” ( 1959- 1960)
- Diễn biến:
39
Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi xướng phong trào “ Đồng Khởi”.
Đài tưởng niệm phong trào Đồng Khởi ngày nay.
40
Ngày dạy 4/ 4/ 2011
Lịch Sử 9
Bài 28 - Tiết 41
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965) (Tiếp theo)
b. Phong trào “Đồng khởi” ( 1959- 1960)
Trình bày ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
- Ý nghĩa: ( Câu 72 )
+ Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân
mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm tạo ra một bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
+ Tạo điều kiện đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam( 20/ 12/ 1960).
41
Ngày dạy:4/ 4/ 2011
Lịch Sử 9
Bài 28 - Tiết 41
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965) (Tiếp theo)
a. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng( 1954 -1959).
b. Phong trào “Đồng khởi” ( 1959- 1960)
3. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới “Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 )
42
Câu hỏi, bài tập củng cố
43
3
1
4
2
ngôi sao may mắn
5
Ngôi sao
may mắn
Luật 10/ 59 do ai ban hành? Vào thời gian nào?
Ngô Đình Diệm- Tháng 5/ 1959
Ba xã nào của tỉnh Bến Tre đã nổi dậy đầu tiên trong ngày 17/ 1/ 1960
Định Thủy- Phước Hiệp- Bình Khánh
Sau những cuộc nổi dậy chống“ tố cộng, diệt cộng” . Hình thức đấu tranh có gì thay đổi?
Tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
“ Đồng khởi” có nghĩa là
Đồng lọat đứng dậy khởi nghĩa
44
Sau năm 1954 mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam là gì?
Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơ- ne – vơ
bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng
cách mạng.
Ngày 17/ 1/ 1960, Tỉnh ủy Bến Tre lãnh đạo
nhân dân các xã nổi dậy giành chính quyền về tay
nhân dân.
Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên,
Trung Trung Bộ.
Trình bày diễn biến của phong trào đồng khởi
45
Hướng dẫn học sinh tự học
Học bài – Đấu tranh chống chế độ mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng
- Phong trào Đồng khởi, ý nghĩa của phong trào.
Chuẩn bị bài 28 tiếp theo( phần 4, 5)
- Đạo hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
- Chiến lược “ chiến tranh đặc biệt”của Mĩ ở miền Nam.
- Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
46
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
47
Đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất của Đảng
48
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo !
Chúc quí thầy, cô mạnh khỏe.
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phước Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)