Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Ngọc Hân |
Ngày 25/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 16
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỈ XIV
CHƯƠNG VI VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
BÀI 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954- 1965)
GVTH :LÊ HOÀNG NGỌC HÂN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN: LỊCH SỬ 9
BÀI 16
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỈ XIV
CHƯƠNG VI VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
BÀI 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954- 1965)
I/ TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG
Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, tình hình nước ta như thế nào?
Quân Pháp rút khỏi miền Bắc (5/1955) nhưng hội nghị hiệp thương
giữa 2 miền Nam – Bắc để tổ chức Tổng tuyển cử chưa được tiến hành.
Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam, thực hiện
âm mưu chia cắt đất nước ta làm 2 miền, biến miền Nam thành thuộc địa
kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng.
Em biết gì về thuộc địa
kiểu mới?
Sông Bến Hải
Cầu Hiền Lương nhìn phía
bờ Bắc
Cầu Hiền Lương nhìn phía
bờ Nam
Cầu Hiền Lương và tượng đài
Thống nhất
II/ MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT,
KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT
(1954- 1960)
Em hiểu thế nào là cải cách ruộng đất?
Quỏ trỡnh th?c hi?n, k?t qu? v ý nghia c?a vi?c hon thnh c?i cỏch ru?ng d?t?
Nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất
Những sai lầm trong cải cách ruộng đất?
Bảng phân chia ruộng đất trước và sau cải cách ruộng đất
II/ MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT,
KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT
(1954- 1960)
Sau 5 đợt cải cách ruộng đất đã thu 81 vạn ha ruộng đất,
10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ từ tay địa chủ chia cho
hơn 2 triệu nông dân. Khẩu hiệu “Người cày có ruộng”
thành hiện thực.
Giai cấp địa chủ bị đánh đổ, liên minh công nông được
củng cố.
Thắng lợi này góp phần khôi phục kinh tế, hàn gắn vết
thương chiến tranh ở miền Bắc.
1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển
lực lượng cách mạng (1954- 1960).
Sau Hiệp định Giơnevơ, Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng miền Nam?
Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm
của nhân dân miền Nam trong những năm đầu
sau Hiệp định Giơnevơ đã diễn ra như thế nào?
Trong hai năm đầu, nhân dân miền Nam
đấu tranh dưới hình thức đấu tranh chính
trị.
Mở đầu là “Phong trào hòa bình” ở Sài Gòn
Chợ Lớn.
Khi Mĩ- Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp
từ những năm 1958- 1959 phong trào đấu
tranh chuyển sang kết hợp giữa đấu tranh chính
trị với đấu tranh vũ trang.
III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM,
GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG,
TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954- 1960).
BẢN ĐỒ MIỀN NAM VIỆT NAM
HUẾ
ĐÀ NẴNG
"Phong trào hoà bình" ? Sài Gòn - Chợ Lớn 8/1954
2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959- 1960).
Phong trào Đồng khởi” của nhân dân miền Nam diễn ra trong hoàn cảnh nào?
a/ Hoàn cảnh
Những năm 1957- 1959, Mĩ- Diệm mở rộng tăng cường,
khủng bố, đàn áp; ra sắc lệnh “đặt cộng sản ra ngoài vòng
pháp luật”, thực hiện đạo luật 10- 59 (5/1959).
Hội nghị TW lần thứ 15 của Đảng xác định con đường
của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền
bằng lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang.
Với “luật 10- 59” Mĩ- Diệm đưa ra khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”, “tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa cộng sản”…
- Chúng gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu ở chợ Được, Vĩnh Trinh, Đại Lộc (Quảng Nam), chúng chôn sống 21 người tại chợ Được dìm chết 42 người ờ đập Vĩnh Trinh.
- Tháng 7/ 1955 chúng bắn chết 92 dân thường một lúc
ở Hướng Điền.
- Từ 1955- 1958, 9/10 cán bộ miền Nam bị tổn thất.
Nam Bộ chỉ còn 5000 trên tổng số 6 vạn Đảng viên.
- Liên khu V, 40% tỉnh ủy viên, 60% huyện ủy viên, 70%
chi ủy viên bị địch giết hại, 12 huyện không còn cơ sở Đảng
Em có nhận xét gì về tội ác của Mĩ- Diệm đối với nhân dân ta?
NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ QUÂN LỰC
VIỆT NAM CỘNG HÒA
NGÔ ĐÌNH NHU
Máy chém mà chính quyền Ngô Đình Diệm sử dụng
để đàn áp cách mạng miền Nam.
Nhân dân đấu tranh chống chế độ
Mĩ- Diệm
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Nhóm 1-2: Em hãy nêu diễn biến, kết
quả và ý nghĩa của phong trào “Đồng
khởi”?
Nhóm 3- 4: Nhận xét về phong trào?
(về qui mô, thành phần tham gia, tinh thần
đấu tranh)
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI
D?ng Kh?i- B?n Tre (17- 1-1960)
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20- 12- 1960)
Vĩnh Thạnh - Bình Định
( 2-1959)
Bắc Ái - Ninh Thuận ( 2-1959)
Trà Bồng - Quảng Ngãi ( 8-1959)
2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959- 1960).
b/ Diễn biến
Phong trào nổi dậy của quần chúng, từ chỗ lẻ tẻ như ở
Vĩnh Thạnh- Bình Định, Bác Ái- Ninh Thuận (2/ 1959),
Trà Bồng- Quảng Ngãi (8/1959) đã lan rộng khắp miền Nam
thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi” Bến Tre
(17/1/1960).
“Đồng khởi” nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre) sau đó
nhanh chóng lan ra toàn tỉnh, phá vỡ từng mảng lớn
chính quyền địch ở thôn, xã.
“Đồng khởi” như nước vỡ bờ nhanh chóng lan ra
khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ.
2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959- 1960).
c/ Ý nghĩa
Phong trào giáng một đòn nặng nề vào chính sách
thực dân mới tạo bước phát triển nhảy vọt của cách mạng
Việt Nam.
Tạo điều kiện đưa dến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc
giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960).
Khu di tích và tượng đài chiến thắng Đồng Khởi
Nữ tướng
NGUYỄN THỊ ĐỊNH
Đền thờ NGUYỄN THỊ ĐỊNH
SƠ KẾT BÀI HỌC
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
1/ Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương
nước ta hoàn toàn thống nhất.
A. Đúng B. Sai
B
A
2/ Nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mĩ- Diệm mở đầu là “Phong trào hòa bình” vào tháng 8/1954 ở:
A. Sài Gòn - Chợ Lớn
B. Trà Bồng - Quảng Ngãi
C. Huế
D. Đà Nẵng
Em hãy sắp xếp các ý sau đây theo thứ tự đúng về
Phong trào “Đồng khởi” (1959- 1960)
1/ “Đồng khởi” như nước vỡ bờ nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ.
2/ Phong trào giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới tạo bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.
3/ Những năm 1957- 1959, Mĩ- Diệm mở rộng tăng cường, khủng bố, đàn áp; ra sắc lệnh “đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật”, thực hiện đạo luật 10- 59 (5/1959).
4/ Phong trào nổi dậy của quần chúng, từ chỗ lẻ tẻ như ở Vĩnh Thạnh- Bình Định, Bác Ái- Ninh Thuận (2/ 1959), Trà Bồng- Quảng Ngãi (8/1959) đã lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi” Bến Tre (17/1/1960).
3
4
1
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài kết hợp lược đồ SGK.
- Xem trước phần IV/ Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ Nghĩa Xã Hội (1961- 1965).
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỈ XIV
CHƯƠNG VI VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
BÀI 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954- 1965)
GVTH :LÊ HOÀNG NGỌC HÂN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN: LỊCH SỬ 9
BÀI 16
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN
CUỐI THẾ KỈ XIV
CHƯƠNG VI VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
BÀI 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954- 1965)
I/ TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG
Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, tình hình nước ta như thế nào?
Quân Pháp rút khỏi miền Bắc (5/1955) nhưng hội nghị hiệp thương
giữa 2 miền Nam – Bắc để tổ chức Tổng tuyển cử chưa được tiến hành.
Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam, thực hiện
âm mưu chia cắt đất nước ta làm 2 miền, biến miền Nam thành thuộc địa
kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng.
Em biết gì về thuộc địa
kiểu mới?
Sông Bến Hải
Cầu Hiền Lương nhìn phía
bờ Bắc
Cầu Hiền Lương nhìn phía
bờ Nam
Cầu Hiền Lương và tượng đài
Thống nhất
II/ MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT,
KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT
(1954- 1960)
Em hiểu thế nào là cải cách ruộng đất?
Quỏ trỡnh th?c hi?n, k?t qu? v ý nghia c?a vi?c hon thnh c?i cỏch ru?ng d?t?
Nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất
Những sai lầm trong cải cách ruộng đất?
Bảng phân chia ruộng đất trước và sau cải cách ruộng đất
II/ MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT,
KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT
(1954- 1960)
Sau 5 đợt cải cách ruộng đất đã thu 81 vạn ha ruộng đất,
10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ từ tay địa chủ chia cho
hơn 2 triệu nông dân. Khẩu hiệu “Người cày có ruộng”
thành hiện thực.
Giai cấp địa chủ bị đánh đổ, liên minh công nông được
củng cố.
Thắng lợi này góp phần khôi phục kinh tế, hàn gắn vết
thương chiến tranh ở miền Bắc.
1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển
lực lượng cách mạng (1954- 1960).
Sau Hiệp định Giơnevơ, Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng miền Nam?
Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm
của nhân dân miền Nam trong những năm đầu
sau Hiệp định Giơnevơ đã diễn ra như thế nào?
Trong hai năm đầu, nhân dân miền Nam
đấu tranh dưới hình thức đấu tranh chính
trị.
Mở đầu là “Phong trào hòa bình” ở Sài Gòn
Chợ Lớn.
Khi Mĩ- Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp
từ những năm 1958- 1959 phong trào đấu
tranh chuyển sang kết hợp giữa đấu tranh chính
trị với đấu tranh vũ trang.
III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM,
GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG,
TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954- 1960).
BẢN ĐỒ MIỀN NAM VIỆT NAM
HUẾ
ĐÀ NẴNG
"Phong trào hoà bình" ? Sài Gòn - Chợ Lớn 8/1954
2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959- 1960).
Phong trào Đồng khởi” của nhân dân miền Nam diễn ra trong hoàn cảnh nào?
a/ Hoàn cảnh
Những năm 1957- 1959, Mĩ- Diệm mở rộng tăng cường,
khủng bố, đàn áp; ra sắc lệnh “đặt cộng sản ra ngoài vòng
pháp luật”, thực hiện đạo luật 10- 59 (5/1959).
Hội nghị TW lần thứ 15 của Đảng xác định con đường
của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền
bằng lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang.
Với “luật 10- 59” Mĩ- Diệm đưa ra khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”, “tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa cộng sản”…
- Chúng gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu ở chợ Được, Vĩnh Trinh, Đại Lộc (Quảng Nam), chúng chôn sống 21 người tại chợ Được dìm chết 42 người ờ đập Vĩnh Trinh.
- Tháng 7/ 1955 chúng bắn chết 92 dân thường một lúc
ở Hướng Điền.
- Từ 1955- 1958, 9/10 cán bộ miền Nam bị tổn thất.
Nam Bộ chỉ còn 5000 trên tổng số 6 vạn Đảng viên.
- Liên khu V, 40% tỉnh ủy viên, 60% huyện ủy viên, 70%
chi ủy viên bị địch giết hại, 12 huyện không còn cơ sở Đảng
Em có nhận xét gì về tội ác của Mĩ- Diệm đối với nhân dân ta?
NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ QUÂN LỰC
VIỆT NAM CỘNG HÒA
NGÔ ĐÌNH NHU
Máy chém mà chính quyền Ngô Đình Diệm sử dụng
để đàn áp cách mạng miền Nam.
Nhân dân đấu tranh chống chế độ
Mĩ- Diệm
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Nhóm 1-2: Em hãy nêu diễn biến, kết
quả và ý nghĩa của phong trào “Đồng
khởi”?
Nhóm 3- 4: Nhận xét về phong trào?
(về qui mô, thành phần tham gia, tinh thần
đấu tranh)
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI
D?ng Kh?i- B?n Tre (17- 1-1960)
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20- 12- 1960)
Vĩnh Thạnh - Bình Định
( 2-1959)
Bắc Ái - Ninh Thuận ( 2-1959)
Trà Bồng - Quảng Ngãi ( 8-1959)
2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959- 1960).
b/ Diễn biến
Phong trào nổi dậy của quần chúng, từ chỗ lẻ tẻ như ở
Vĩnh Thạnh- Bình Định, Bác Ái- Ninh Thuận (2/ 1959),
Trà Bồng- Quảng Ngãi (8/1959) đã lan rộng khắp miền Nam
thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi” Bến Tre
(17/1/1960).
“Đồng khởi” nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre) sau đó
nhanh chóng lan ra toàn tỉnh, phá vỡ từng mảng lớn
chính quyền địch ở thôn, xã.
“Đồng khởi” như nước vỡ bờ nhanh chóng lan ra
khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ.
2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959- 1960).
c/ Ý nghĩa
Phong trào giáng một đòn nặng nề vào chính sách
thực dân mới tạo bước phát triển nhảy vọt của cách mạng
Việt Nam.
Tạo điều kiện đưa dến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc
giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960).
Khu di tích và tượng đài chiến thắng Đồng Khởi
Nữ tướng
NGUYỄN THỊ ĐỊNH
Đền thờ NGUYỄN THỊ ĐỊNH
SƠ KẾT BÀI HỌC
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
1/ Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương
nước ta hoàn toàn thống nhất.
A. Đúng B. Sai
B
A
2/ Nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mĩ- Diệm mở đầu là “Phong trào hòa bình” vào tháng 8/1954 ở:
A. Sài Gòn - Chợ Lớn
B. Trà Bồng - Quảng Ngãi
C. Huế
D. Đà Nẵng
Em hãy sắp xếp các ý sau đây theo thứ tự đúng về
Phong trào “Đồng khởi” (1959- 1960)
1/ “Đồng khởi” như nước vỡ bờ nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ.
2/ Phong trào giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới tạo bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.
3/ Những năm 1957- 1959, Mĩ- Diệm mở rộng tăng cường, khủng bố, đàn áp; ra sắc lệnh “đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật”, thực hiện đạo luật 10- 59 (5/1959).
4/ Phong trào nổi dậy của quần chúng, từ chỗ lẻ tẻ như ở Vĩnh Thạnh- Bình Định, Bác Ái- Ninh Thuận (2/ 1959), Trà Bồng- Quảng Ngãi (8/1959) đã lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi” Bến Tre (17/1/1960).
3
4
1
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài kết hợp lược đồ SGK.
- Xem trước phần IV/ Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ Nghĩa Xã Hội (1961- 1965).
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)