Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dũng |
Ngày 25/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LẠC HÒA
LỚP 9A2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Gv: Nguyễn Đức Dũng
Hiệp định Giơ – ne – vơ
1. Nội dung Hiệp định:
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Cam – pu – chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương.
- Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc Tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7 - 1956.
2. Ý nghĩa: Với Hiệp định Giơ – ne – vơ được kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dương. Đây là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương, buộc Pháp phải rút hết quân về nước; miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
BÀI 28
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 - 1965)
CHƯƠNG VI
VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
Sau Hiệp định Giơ - ne – vơ 1954, tình hình nước ta như thế nào?
Ở miền Bắc: 10/10/1954 quân ta tiếp quản thủ đô; 1/1/1955 Trung ương Đảng, chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh về Hà Nội; 22/5/1955, quân Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc nước ta.
Ở Miền Nam: Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền …
Hội nghị hiệp thương Tổng tuyển cử giữa hai miền Nam - Bắc chưa được thực hiện.
=> Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
- Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
- Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Ảnh GPHN
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
Mĩ nhảy vào miền Nam nhằm mục đích, âm mưu gì? Tại sao?
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
- Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
- Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ, …
Thuật ngữ
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
Đất nước ta bị chia cắt ở vị trí nào ( tên con sông chia cắt, vĩ tuyến mấy)?
Đất nước ta bị chia cắt tại tỉnh Quảng trị hiện nay, ranh giới là sông Bến Hải, tại vĩ tuyến 17.
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
- Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
- Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất nước (1954-1975)
S. Bến Hải
Vĩ tuyến 17
Quan sát từ Google Earth
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
Trong lịch sử, đất nước ta đã có những lần bị chia cắt nào? Hậu quả?
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
- Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
- Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Nam – Bắc triều (Lê – Mạc) từ 1533 – 1592.
- Trịnh – Nguyễn phân tranh (khoảng 1627 – 1775), năm 1627 lấy sông Gianh làm ranh giới.
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
- Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
- Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên xây dựng CNXH, làm hậu phương cho miền Nam; miên Nam đấu tranh đánh đuổi giặc Mĩ, thống nhất đất nước …
Theo em, khi đất nước bị chia cắt như vậy thì nhiệm vụ của cách mạng từng miền là gì?
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất
Theo em, sau khi được giải phóng, miền Bắc gặp những khó khăn gì?
Kinh tế miền Bắc bị tàn phá nặng nề, máy móc bị Pháp phá hoại hoặc di chuyển
Chúng xuyên tác rằng “Chính phủ Việt minh cấm đạo”, “Chúa vào Nam” …
- Phá hoại các công trình văn hoá …
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất
Trình bày thời gian, kết quả và ý nghĩa của cải cách ruộng đất?
Thời gian: từ 1953 – 1956 ( 5 đợt)
- Kết quả: (SGK)
- Ý nghĩa: Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, khối liên minh công - nông được củng cố.
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất
Thời gian: từ 1953 – 1956 ( 5 đợt)
- Kết quả: (SGK)
- Ý nghĩa: Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, khối liên minh công - nông được củng cố.
Trong quá trình cải cách Đảng và chính phủ ta đã mắc phải những sai lầm nào?
Đấu tố cả địa chủ kháng chiến, những người thuộc tầng lớp trên có công với cách mạng
- Quy nhầm một số nông dân, cán bộ, bộ đội thành địa chủ, …
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta …
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách …
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách …
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
Nội dung thảo luận: (được ghi trong phiếu học tập)
Hình thức thảo luận: Mỗi bàn một nhóm
Thời gian thảo luận: 5 - 7 phút
THẢO LUẬN NHÓM
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
Đấu tranh chính trị
Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang
Đòi thi hành hiệp định Giơ – ne – vơ;
- Bảo vệ hoà bình, giữ gìn và phát triển lực lượng.
Chống khủng bố, đàn áp, chống “tố cộng”, “diệt công”; đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, …
- 8-1954: “Phong trào hòa bình”
1-5-1958: 50 vạn đồng bào Sài Gòn - Chợ Lớn xuống đường tuần hành.
? Tại sao có sự thay đổi hình thức đấu tranh ở hai giai đoạn?
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
Mời các em
tham gia "Trò
chơi ô chư"
Ô chữ
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
LỚP 9A2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Gv: Nguyễn Đức Dũng
Hiệp định Giơ – ne – vơ
1. Nội dung Hiệp định:
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Cam – pu – chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương.
- Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc Tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7 - 1956.
2. Ý nghĩa: Với Hiệp định Giơ – ne – vơ được kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dương. Đây là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương, buộc Pháp phải rút hết quân về nước; miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
BÀI 28
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 - 1965)
CHƯƠNG VI
VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
Sau Hiệp định Giơ - ne – vơ 1954, tình hình nước ta như thế nào?
Ở miền Bắc: 10/10/1954 quân ta tiếp quản thủ đô; 1/1/1955 Trung ương Đảng, chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh về Hà Nội; 22/5/1955, quân Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc nước ta.
Ở Miền Nam: Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền …
Hội nghị hiệp thương Tổng tuyển cử giữa hai miền Nam - Bắc chưa được thực hiện.
=> Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
- Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
- Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Ảnh GPHN
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
Mĩ nhảy vào miền Nam nhằm mục đích, âm mưu gì? Tại sao?
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
- Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
- Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ, …
Thuật ngữ
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
Đất nước ta bị chia cắt ở vị trí nào ( tên con sông chia cắt, vĩ tuyến mấy)?
Đất nước ta bị chia cắt tại tỉnh Quảng trị hiện nay, ranh giới là sông Bến Hải, tại vĩ tuyến 17.
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
- Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
- Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất nước (1954-1975)
S. Bến Hải
Vĩ tuyến 17
Quan sát từ Google Earth
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
Trong lịch sử, đất nước ta đã có những lần bị chia cắt nào? Hậu quả?
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
- Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
- Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Nam – Bắc triều (Lê – Mạc) từ 1533 – 1592.
- Trịnh – Nguyễn phân tranh (khoảng 1627 – 1775), năm 1627 lấy sông Gianh làm ranh giới.
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
- Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
- Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên xây dựng CNXH, làm hậu phương cho miền Nam; miên Nam đấu tranh đánh đuổi giặc Mĩ, thống nhất đất nước …
Theo em, khi đất nước bị chia cắt như vậy thì nhiệm vụ của cách mạng từng miền là gì?
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất
Theo em, sau khi được giải phóng, miền Bắc gặp những khó khăn gì?
Kinh tế miền Bắc bị tàn phá nặng nề, máy móc bị Pháp phá hoại hoặc di chuyển
Chúng xuyên tác rằng “Chính phủ Việt minh cấm đạo”, “Chúa vào Nam” …
- Phá hoại các công trình văn hoá …
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất
Trình bày thời gian, kết quả và ý nghĩa của cải cách ruộng đất?
Thời gian: từ 1953 – 1956 ( 5 đợt)
- Kết quả: (SGK)
- Ý nghĩa: Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, khối liên minh công - nông được củng cố.
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất
Thời gian: từ 1953 – 1956 ( 5 đợt)
- Kết quả: (SGK)
- Ý nghĩa: Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, khối liên minh công - nông được củng cố.
Trong quá trình cải cách Đảng và chính phủ ta đã mắc phải những sai lầm nào?
Đấu tố cả địa chủ kháng chiến, những người thuộc tầng lớp trên có công với cách mạng
- Quy nhầm một số nông dân, cán bộ, bộ đội thành địa chủ, …
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
I. Tình hình nước ta …
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách …
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách …
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
Nội dung thảo luận: (được ghi trong phiếu học tập)
Hình thức thảo luận: Mỗi bàn một nhóm
Thời gian thảo luận: 5 - 7 phút
THẢO LUẬN NHÓM
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
Đấu tranh chính trị
Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang
Đòi thi hành hiệp định Giơ – ne – vơ;
- Bảo vệ hoà bình, giữ gìn và phát triển lực lượng.
Chống khủng bố, đàn áp, chống “tố cộng”, “diệt công”; đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, …
- 8-1954: “Phong trào hòa bình”
1-5-1958: 50 vạn đồng bào Sài Gòn - Chợ Lớn xuống đường tuần hành.
? Tại sao có sự thay đổi hình thức đấu tranh ở hai giai đoạn?
Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
Mời các em
tham gia "Trò
chơi ô chư"
Ô chữ
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)