Bài 28. Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Chia sẻ bởi Huỳnh Phi Hạt | Ngày 03/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

1
2
3
Kiểm tra bài cũ
Tác dụng : Khẳng định những lợi ích vật chất và tinh thần do việc đi bộ ngao du đem lại.
4
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
1. Ðọc các đoạn trích trong SGK (trang 113, 114) và hãy cho biết nội dung chính của từng đoạn văn là gì ?

Ðoạn trích a : Nói về việc mộ lính “tình nguyện” một cách kỳ quặc và tàn ác.
Ðoạn trích b : Nói về sự giả dối, lừa gạt trong những lời rêu rao về lòng “sốt sắng” đầu quân của nguời An Nam.
 Hãy tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong hai đoạn trích trên.
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
5
Yếu tố miêu tả trong đoạn trích (b):
". . . t?p thì b? xích tay đi?u v? tỉnh l?, t?p thì tru?c khi xu?ng tàu b? nh?t vào tru?ng trung h?c ? Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn ? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa . . ."
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
6
THẢO LUẬN
Vì sao đoạn trích (a) có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn đoạn trích (b) có yếu tố miêu tả nhưng không phải là văn bản miêu tả ?
Muốn xác định một văn bản là văn tự sự, văn miêu tả hay văn nghị luận thì cần phải làm rõ điều gì ?
Hai đoạn trích (a) và (b) có các yếu tố tự sự và miêu tả, nhưng mục đích chủ yếu của chúng là gì ?
GỢI Ý

KẾT LUẬN : Hai đoạn trích (a) và (b) không phải là văn bản tự sự
và văn bản miêu tả vì mục đích chủ yếu của chúng là nghị luận nhằm vạch
trần sự tàn bạo và giả dối của thực dân Pháp trong cái gọi là “mộ lính tình
nguyện”. Hai đoạn trích được tạo lập nhằm làm rõ phải trái, đúng sai. Vậy
chúng là hai đoạn văn nghị luận.
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
7
? Giả sử đoạn trích (a) không có các yếu tố tự sự, đoạn trích (b) không có các yếu tố miêu tả, thì hai đoạn nghị luận đó có đạt được mục đích của chúng không ?
So sánh hai đoạn trích trong SGK với hai đoạn đã loại bỏ các yếu tố tự sự, miêu tả dưới đây. Hãy trình bày ý kiến của em về câu hỏi trên .
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
8
Từ việc tìm hiểu trên, em hãy nêu vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?
Bài văn nghị luận vẫn cần có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này là yếu tố bổ trợ và là phương tiện để đi đến cái đích nghị luận, giúp cho bài văn nghị luận rõ ràng cụ thể, sinh động, giàu sức thuyết phục.
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
9
2. Tìm hiểu văn bản trong SGK trang 115
Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản đó và cho biết tác dụng của chúng.
Mẹ chàng Trăng đã nằm mơ thấy một con thỏ trắng nhảy qua ngực mà thụ thai và đẻ ra chàng. Sợ tù trưởng phạt vạ, mẹ chàng bỏ chàng lên rừng, phó mặc cho trời đất. Suốt ngày chàng không nói, không cười, chỉ thích chơi khiên đao. Sau đó, chàng cưỡi ngựa đá khổng lồ do trời đất cho, đi giết một tên bạo chúa đến chiếm đất rồi cuối cùng biến vào mặt trăng để đêm đêm soi xuống dòng thác Pông – gơ – nhi những vầng sáng bạc.
Còn nàng Han là một cô gái thông minh dũng cảm, lớn lên đi đánh giặc ngoại xâm. Quân nàng liên kết với người kinh theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc của nàng mà đánh tan giặc. Mường bản đang vui thắng trận thì nàng hoá thành tiên lên trời, sau khi tắm ở sông Nậm Bờ, để lại trên bờ thanh gươm nàng đã dùng diệt gặc. Từ đấy hàng năm dân bản mường mở hội rước cờ nàng Han, vui chơi rồi kéo ra sông Nậm Bờ tắm. Và trên dãy núi Pu-keo vẫn còn đền thờ nàng Han ở chân rừng, gần đấy có những vũng, những ao chi chít tiếp nhau…
Mẹ chàng Trăng đã nằm mơ thấy một con thỏ trắng nhảy qua ngực mà thụ thai và đẻ ra chàng. Sợ tù trưởng phạt vạ, mẹ chàng bỏ chàng lên rừng, phó mặc cho trời đất. Suốt ngày chàng không nói, không cười, chỉ thích chơi khiên đao. Sau đó, chàng cưỡi ngựa đá khổng lồ do trời đất cho, đi giết một tên bạo chúa đến chiếm đất rồi cuối cùng biến vào mặt trăng để đêm đêm soi xuống dòng thác Pông – gơ – nhi những vầng sáng bạc
Còn nàng Han là một cô gái thông minh dũng cảm, lớn lên đi đánh giặc ngoại xâm. Quân nàng liên kết với người kinh theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc của nàng mà đánh tan giặc. Mường bản đang vui thắng trận thì nàng hoá thành tiên lên trời, sau khi tắm ở sông Nậm Bờ, để lại trên bờ thanh gươm nàng đã dùng diệt gặc. Từ đấy hàng năm dân bản mường mở hội rước cờ nàng Han, vui chơi rồi kéo ra sông Nậm Bờ tắm. Và trên dãy núi Pu-keo vẫn còn đền thờ nàng Han ở chân rừng, gần đấy có những vũng, những ao chi chít tiếp nhau…
Tác dụng : Các yếu tố tự sự và miêu tả là luận cứ làm sáng tỏ luận điểm : Hai truyện “Chàng Trăng” và truyện “Nàng Han” có nhiều nét giống truyện “Thánh Gióng” ở miền xuôi.
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
10
2. Tìm hiểu văn bản trong SGK trang 115
Thảo luận : Vì sao tác giả không kể lại toàn bộ truyện Chàng Trăng và truyện Nàng Han mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kĩ một số chi tiết của hai truyện ấy ?
Gợi ý :
Những chi tiết nào được tác giả kể kĩ càng ?
– Chàng Trăng không nói không cười;
– Chàng Trăng cưỡi ngựa đá;
– Sau khi chiến thắng kẻ thù, chàng Trăng bay lên mặt trăng, còn nàng Han thì thành tiên trên trời;
– Vết tích voi ngựa của quân nàng Han và người Kinh để lại.
Những chi tiết ấy có giống với truyện Thánh Gióng không ?
Việc chọn lựa các yếu tố tự sự và miêu tả ấy nhằm mục đích gì ?
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
11
Qua việc trả lời các câu hỏi trên, khi nào thì ta đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận?
Khi những sự việc, hình ảnh có lợi cho việc trình bày luận cứ nhằm làm sáng tỏ luận điểm thì khi đó ta mới đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận.
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
12
Ngu?i ta k? chuy?n đ?i xua, có m?t thi si ?n D? trông th?y m?t con chim b? thuong roi xu?ng bên chân mình. Thi si thuong h?i quá, khóc n?c lên, qu? tim cùng hoà m?t nh?p v?i s? run r?y c?a con chim s?p ch?t. Ti?ng khóc ấy, d?p đau thuong ?y chính là ngu?n g?c c?a thi ca.
Câu chuy?n có l? ch? là m?t câu chuy?n hoang đường, song không ph?i không có ý nghĩa. Ngu?n g?c c?t y?u c?a van chuong chính là lòng thuong ngu?i và r?ng ra thuong c? muôn v?t, muôn loài".
( Hoài Thanh - Ý nghia van chuong)
Ngoài việc làm sáng tỏ luận điểm, yếu tố tự sự và miêu tả còn có tác dụng gây sự bất ngờ, hấp dẫn người đọc. Trên cơ sở đó tác giả dẫn dắt tới vấn đề cần nghị luận: Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người, thương muôn vật.
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
13
Có ý kiến cho rằng : “Yếu tố tự sự và miêu tả được đưa vào bài văn nghị luận càng nhiều thì bài văn nghị luận càng sắc sảo”. Em nghĩ thế nào?
Nếu lạm dụng yếu tố tự sự và miêu tả thì sẽ phá vỡ mạch nghị luận. Nhưng nếu không kết hợp một cách hợp lý các yếu tố tự sự, miêu tả với mạch nghị luận thì bài văn sẽ khô khan, tẻ nhạt.
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
14
II. Luyện tập:
Bài tập 1. Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận và cho biết tác dụng của chúng.
Tác dụng :
– Yếu tố tự sự : Giúp người đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng nhà thơ.
– Yếu tố miêu tả : Giúp người đọc thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng và tình cảm, cảm xúc của người tù - thi sĩ, để nhận rõ hơn chiều sâu của một tâm tư.
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
15
II. Luyện tập
Bài tập 2 : Nếu viết bài tập làm văn theo đề bài “Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen” thì em có cần vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm không ?
Yếu tố miêu tả : Để gợi lại vẻ đẹp hoa sen.
Yếu tố tự sự : Khi cần kể lại một kỉ niệm về bài ca dao đó.
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
16
? Hãy đọc văn bản đọc thêm trang 117. Nêu nhận xét của em về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn từ “Nhưng chính cái mới” đến “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.
– Tìm các yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn trích.
– Nêu tác dụng của những yếu tố ấy.
Tiết 116
Ngày 06/4/2006
17
Tác dụng :
Yếu tố miêu tả (bông sen trắng, nhị sen vàng…) : Gợi ra vẻ đẹp của hoa sen.
Yếu tố tự sự (bàn tay ai đó đang lật…, phân vua…) : Khẳng định thêm cái chi tiết đảo ngược hình ảnh chính là cái mới của bài thơ, qua đó góp phần làm rõ vẻ đẹp của hoa sen.
Nhưng chính cái mới lại nằm trong chi tiết ấy : nhị vàng, bông trắng, lá xanh. Chính nhờ sự đảo ngược hình ảnh ấy mà chúng ta như thấy hiện lên bàn tay ai đó đang lật từng lá sen, chỉ từng bông sen trắng, đếm từng nhị sen vàng như để phân vua cùng chúng ta : “Đấy, bạn thấy rõ đấy nhé… nào nhị vàng, nào bông trắng, nào lá xanh” (tôi đã lật đi lật lại từng cái một cho các bạn xem kĩ) ; và : Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
18
Hướng dẫn tự học
1) Bài vừa học:
– Nắm được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
– Chú ý cách đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
Bài tập : Em hãy viết một bài báo tường để thuyết phục lớp hăng hái tham gia phong trào giúp các em vùng lũ lụt, trong đó dùng một luận cứ là dẫn chứng thực tế về tình cảnh thương tâm của các bạn nhỏ vùng lũ lụt.
2) Bài sắp học:
“Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”
– Đọc và tìm hiểu kịch là gì? Văn bản gồm bao nhiêu lớp kịch ?
– Chỉ ra sự phát triển tính kịch giữa các cảnh.
– Nhận xét về tính cách của ông Giuốc-đanh.
19
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Phi Hạt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)