Bài 28. Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Chia sẻ bởi Đoàn Thanh Mai | Ngày 03/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
Tiết116:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong bài văn nghị luận yếu tố biểu cảm có vai trò gì ? Làm thế nào để bài văn có sức biểu cảm cao ?
- Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm.Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn,vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe).
- Để bài văn nghị luận có sức thuyết phục cao,người làm văn phải thực sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ,những câu văn có sức truyền cảm.Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài.
Tiết116:
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
A.Lí thuyết: YÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n NL.
1.Phân tích ngữ liệu : SGK.
*VD1:
a. Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó ,mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện”(danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.
Đây ! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh”-mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh” - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền,trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định.Bằng cách nào, điều đó không quan trọng.Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở (...) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh nghèo khổ,những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được.Sau đó,chúng mới đòi đến con cái nhà giàu . Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ,và nếu cần,thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện , hoặc xì tiền ra”.
Đoạn a: trình bày luận cứ về thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân
->sdụng yếu tố tự sự kể về thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân:
b. Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh cho “Tổ quốc”,đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
“Các bạn đã tấp nập đầu quân,các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ,kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”.
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế,tại sao lại có cảnh,tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị,tốp thì trước khi xuống tàu .bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn,có lính Pháp canh gác ,lưỡi lê tuốt trần ,đạn lên lòng sẵn ? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên,những vụ bạo động ở Sài Gòn,ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa,phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại” ?
Đoạn b: luận điệu của chính quyền thực dân khi bắt lính và cảnh người dân bị bắt lính qua cái nhìn của tg.
->sdụng yếu tố miêu tả, tả lại cảnh khổ sở của người dân bị bắt lính
? Vì sao đoạn trích a,b sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả nhưng không phải là văn bản tự sự hay miêu tả?
- MĐ chính của tg là: vạch trần, tố cáo tội ác, sự giả dối , bịp bợm của thd Pháp trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện.
- Các đoạn tự sự, MT được sdụng ko phải nhằm kể người, kể việc hay MT đơn thuần mà nó chỉ nhằm làm sáng tỏ VĐ tố cáo tội ác và sự lừa bịp, giả dối trong lời nói và việc làm của thd Pháp trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện.
=> Vì vậy nó không thể là VB TS hay MT.
Tiết116:
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
A.Lí thuyết: YÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n NL.
1.Phân tích ngữ liệu : SGK.
*VD1:
- ĐV a, b là đv NLCó sử dụng yếu tố MT, TS
->Nhằm làm sáng tỏ VĐ tội ác, sự lừa phỉnh, giả dối của chính quyền thd P.
?Hãy so sánh 2 đoạn văn xem cách diễn đạt nào thuy?t ph?c hơn ?Vì sao?
a2. Sau nữa việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó mà bấy giờ người ta gọi là chế độ lính tình nguyện đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. Sự thật đó được thể hịên trong suốt quá trình bắt lính ở các tỉnh, huyện, xã, thôn trong cả nước VN.
a1. Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó ,mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện”(danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.
Đây ! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh”-mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh” - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền , trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định.Bằng cách nào, điều đó không quan trọng.Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở (...) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh nghèo khổ,những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được.Sau đó,chúng mới đòi đến con cái nhà giàu . Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ,và nếu cần,thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện , hoặc xì tiền ra”.
b2.Thế mà trong bản bố cáo với những người bị bắt lính , phủ toàn quyền Đông dương sau khi hứa hẹn khen thưởng và truy tặng những người đã hi sinh cho TQ còn tuyên bố về sự phấn khởi, tình nguyện đi lính của họ. Những lời nói trên hoàn toàn trái ngược với sự thật về những hđ ngược đãi của nhà cầm quyền Pháp và SG sau chiến tranh.
b1. Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh cho “Tổ quốc”,đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
“Các bạn đã tấp nập đầu quân,các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ,kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”.
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh,tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị,tốp thì trước khi xuống tàu .bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn,có lính Pháp canh gác , lưỡi lê tuốt trần ,đạn lên lòng sẵn ? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên , những vụ bạo động ở Sài Gòn,ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa,phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại” ?
a1,b1 Cách diễn đạt trong thuy?t ph?c hơn vì có yếu tố TS, MT. 2 yếu tố này giúp cho người đọc hình dung 1 cách rõ ràng, cụ thể, sinh động những nhũng lạm trắng trợn, bỉ ổi, đê tiện của thd Pháp trong việc mộ lính tình nguyện. Đồng thời lật tẩy sự rêu rao bịp bợm, dối trá của chq thd.
Tiết116:
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
A.Lí thuyết: YÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n NL.
1.Phân tích ngữ liệu : SGK.
*VD1:
- ĐV a, b là đv NLCó sử dụng yếu tố MT, TS
->Nhằm làm sáng tỏ VĐ tội ác, sự lừa phỉnh, giả dối của chính quyền thd P.
-> Giúp người đọc hình dung những nhũng lạm trắng trợn, bỉ ổi và bộ mặt thật của thd Pháp.
? Từ việc tìm hiểu trên, em có NX gì về vai trò của các yếu tố TS và MT trong văn NL?
Giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động ;giúp bài văn NL có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn
- LĐ: 2 truyện cổ của DT miền núi có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng.
- Yếu tố TS, MT: Chỉ tả và kể 1 số chi tiết, h/ả .
-> Tdụng: các yếu tố TS, MT được dùng làm luận cứ để phục vụ và làm sáng tỏ lđiểm làm chomạchNL ko bị phá vỡ.
* VD 2:
? Vì sao trong VB trên tg đã ko kể đầy đủ, cặn kẽ toàn bộ 2 truyện Chàng Trăng, Nàng Han mà chỉ tả cụ thể 1 số h/ả và kể kĩ 1 số chi tiết trong những câu chuyện ấy?
- Nếu kể hết cả 2 truyện : mạch NL sẽ bị phá vỡ, ND VB rườm rà, dài dòng, tràn lan, ko làm sáng tỏ được luận điểm.
- Chỉ tả 1số h/ả, kể kĩ 1 số chi tiết có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm và tránh được những lỗi trên
? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: Khi đưa các yếu tố TS và MT vào bài văn NL cần chú ý những gì?
Các y/tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
Tiết116:
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
A.Lí thuyết: YÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n NL.
1.Phân tích ngữ liệu : SGK.
*VD1:
- ĐV a, b là đv NLCó sử dụng yếu tố MT, TS
->Nhằm làm sáng tỏ VĐ tội ác, sự lừa phỉnh, giả dối của chính quyền thd P.
-> Giúp người đọc hình dung những nhũng lạm trắng trợn, bỉ ổi và bộ mặt thật của thd Pháp.
Giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động ;giúp bài văn NL có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn
- LĐ: 2 truyện cổ của DT miền núi có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng.
- Yếu tố TS, MT: Chỉ tả và kể 1 số chi tiết, h/ả .
-> Tdụng: các yếu tố TS, MT được dùng làm luận cứ để phục vụ và làm sáng tỏ lđiểm làm chomạchNL ko bị phá vỡ.
* VD 2:
2.Ghi nhớ:Sgk/116
B.Luyện tập:
Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải có các y/tố tự sự và miêu tả . Hai y/tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng,cụ thể, sinh động hơn và do đó,có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
Các y/tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
Các y/tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
Tiết116:
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
A.Lí thuyết: YÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n NL.
1.Phân tích ngữ liệu : SGK.
2.Ghi nhớ:Sgk/116
B.Luyện tập:
Bài 1:
Chỉ ra yếu tố TS và MT và cho biết td của chúng:
* Tự sự: câu 1, câu 3, câu 4,.
* MT: Câu 2, c5, c6, c8, ..
- Sdụng ytố tự sự giúp người đọc hình dung h/c` sáng tác của bthơ và tâm trạng của nhà thơ
- Sdụng ytố tả->gợi k/cảnh đêm trăng và cảm xúc của người tù-thi sĩ: tâm trạng băn khoăn, bối rối, xao xuyến của người tù trước cảnh đẹp đêm trăng được bộc lộ trong câu thơ"cảnh đẹp đêm nay khó."
=> nhận rõ chiều sâu của 1 tâm tư, ở đó bên trong sự im lặng có chứa đựng biết bao t/c dạt dào tru?c trăng, trước đêm, trước cái đẹp.
Bài 2:
- Sdụng ytố miêu tả->gợi vẻ đẹp của hoa sen
- Sdụng ytố tự sự ->kể lại KN về bài ca dao đó.
Bài 3:
Tập viết 1 đoạn văn NL theo ND của đề bài trong BT 2/ 116(trình bày suy nghĩ, cảm nhận của mình về vẻ đẹp của bài ca dao. Lưu ý sử dụng yếu tố MT, TS đã nêu trong BT )
Hướng dẫn học bài:
- Học bài, ho�n th�nh btập 3
- C/bị : Ông Giuốc- đanh m?c l? ph?c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thanh Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)