Bài 28. Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
Chia sẻ bởi Cao Hoài Đức |
Ngày 03/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP
ĐÃ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG NÀY
BIÊN SOẠN: CAO HOÀI ĐỨC - 0933.259.885
GV GIẢNG DẠY: HUỲNH PHƯỚC MẪN
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
(?) Vì sao cần đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận ?
(?) Để có yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận ta làm gì ?
(?) Chỉ ra một văn bản nghị luận có yếu tố biểu cảm ?
TUẦN 29 - TIẾT 116
GV HÙYNH PHƯỚC MẪN
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn bản nghị luận
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Đọc đoạn văn 1a,
SGK, trang 113, 114.
(?) Đoạn văn 1a trích trong văn bản nào, của ai ?
(?) Phương thức biểu đạt trong đoạn văn 1a là gì ? Có thể bỏ đoạn văn 1a được không ? Vì sao ?
(?) Nêu tác dụng của đoạn văn 1a trong bài "Thuế máu" ?
Đọc đoạn văn 1a,
SGK, trang 113, 114.
- Phương thức biểu đạt : Kể.
- Kể lại những thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân thuộc địa.
- Tác dụng làm cho bài văn nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động và thuyết phục hơn.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Đọc đoạn văn 1b,
SGK, trang 114.
- Đoạn văn 1b trích trong văn bản nào, của ai ?
- Phương pháp biểu đạt trong đoạn văn 1b là gì ? Có thể bỏ đoạn văn 1b được không ? Vì sao ?
- Nêu tác dụng của đoạn văn 1b trong bài "Thuế máu "?
Đọc đoạn văn 1b,
SGK, trang 114.
Phương thức biểu đạt: Tả.
Tả cảnh khổ sở người bị bắt lính.
- Tác dụng làm cho bài văn nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động và thuyết phục hơn.
(?) Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ?
MÔ HÌNH CHUNG
D
D
D
D
B
D
D
A
D: Nghị luận
A: Tự sự
B: Miêu tả
Tác dụng làm cho bài văn nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục cao.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Xem đoạn văn 2, SGK trang 115
(?) Tìm những yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản trên là gì ?
(?) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?
(?) Vì sao tác giả văn bản trên không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ hai truyện Chàng Trăng và Nàng Han mà chỉ kể và tả một số chi tiết trong những câu chuyện ấy ?
Đoạn văn 2,SGK/Trang 115
Đoạn văn 2,
SGK/Trang 115
Nếu trong một văn bản mà yếu tố kể và tả là bao trùm thì liệu văn bản đó có thuộc văn bản nghị luận không ? Vì sao ? Chứng minh bằng một văn bản cụ thể ?
Câu Hỏi Thảo Luận
D > A + B.
D: Nghị luận.
A: Tự sự.
B: Miêu tả.
D
D
D
A
D
B
D
D
SÁCH GIÁO KHOA - TRANG 116
GHI NHỚ
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1,
sách giáo khoa, trang 116
Yếu tố (A): Hình dung được hòan cảnh sáng tác và tâm trạng của tác giả.
Yếu tố (B): Khung cảnh đêm trăng.
Tác dụng: Rõ ràng, cụ thể, sinh động.
Bài tập 1, sách giáo khoa, trang 116
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 2,
sách giáo khoa, trang 116
Bài tập 2, sách giáo khoa, trang 116
II. LUYỆN TẬP:
- Yếu tố (B) tả vẻ đẹp của hoa sen.
Yếu tố (A) có thể kể lại một kỉ niệm hoặc một tình huống khi gặp loài hoa này.
Tác dung: Làm cho bài văn nghị luận (nêu ý kiến) được rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục cao hơn.
Chân thành cám ơn
quý Thầy cô
đã đến tham dự tiết học
Tiết học kết thúc
ĐÃ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG NÀY
BIÊN SOẠN: CAO HOÀI ĐỨC - 0933.259.885
GV GIẢNG DẠY: HUỲNH PHƯỚC MẪN
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
(?) Vì sao cần đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận ?
(?) Để có yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận ta làm gì ?
(?) Chỉ ra một văn bản nghị luận có yếu tố biểu cảm ?
TUẦN 29 - TIẾT 116
GV HÙYNH PHƯỚC MẪN
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn bản nghị luận
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Đọc đoạn văn 1a,
SGK, trang 113, 114.
(?) Đoạn văn 1a trích trong văn bản nào, của ai ?
(?) Phương thức biểu đạt trong đoạn văn 1a là gì ? Có thể bỏ đoạn văn 1a được không ? Vì sao ?
(?) Nêu tác dụng của đoạn văn 1a trong bài "Thuế máu" ?
Đọc đoạn văn 1a,
SGK, trang 113, 114.
- Phương thức biểu đạt : Kể.
- Kể lại những thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân thuộc địa.
- Tác dụng làm cho bài văn nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động và thuyết phục hơn.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Đọc đoạn văn 1b,
SGK, trang 114.
- Đoạn văn 1b trích trong văn bản nào, của ai ?
- Phương pháp biểu đạt trong đoạn văn 1b là gì ? Có thể bỏ đoạn văn 1b được không ? Vì sao ?
- Nêu tác dụng của đoạn văn 1b trong bài "Thuế máu "?
Đọc đoạn văn 1b,
SGK, trang 114.
Phương thức biểu đạt: Tả.
Tả cảnh khổ sở người bị bắt lính.
- Tác dụng làm cho bài văn nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động và thuyết phục hơn.
(?) Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ?
MÔ HÌNH CHUNG
D
D
D
D
B
D
D
A
D: Nghị luận
A: Tự sự
B: Miêu tả
Tác dụng làm cho bài văn nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục cao.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Xem đoạn văn 2, SGK trang 115
(?) Tìm những yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản trên là gì ?
(?) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?
(?) Vì sao tác giả văn bản trên không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ hai truyện Chàng Trăng và Nàng Han mà chỉ kể và tả một số chi tiết trong những câu chuyện ấy ?
Đoạn văn 2,SGK/Trang 115
Đoạn văn 2,
SGK/Trang 115
Nếu trong một văn bản mà yếu tố kể và tả là bao trùm thì liệu văn bản đó có thuộc văn bản nghị luận không ? Vì sao ? Chứng minh bằng một văn bản cụ thể ?
Câu Hỏi Thảo Luận
D > A + B.
D: Nghị luận.
A: Tự sự.
B: Miêu tả.
D
D
D
A
D
B
D
D
SÁCH GIÁO KHOA - TRANG 116
GHI NHỚ
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1,
sách giáo khoa, trang 116
Yếu tố (A): Hình dung được hòan cảnh sáng tác và tâm trạng của tác giả.
Yếu tố (B): Khung cảnh đêm trăng.
Tác dụng: Rõ ràng, cụ thể, sinh động.
Bài tập 1, sách giáo khoa, trang 116
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 2,
sách giáo khoa, trang 116
Bài tập 2, sách giáo khoa, trang 116
II. LUYỆN TẬP:
- Yếu tố (B) tả vẻ đẹp của hoa sen.
Yếu tố (A) có thể kể lại một kỉ niệm hoặc một tình huống khi gặp loài hoa này.
Tác dung: Làm cho bài văn nghị luận (nêu ý kiến) được rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục cao hơn.
Chân thành cám ơn
quý Thầy cô
đã đến tham dự tiết học
Tiết học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Hoài Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)