Bài 28. Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Lý |
Ngày 02/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo đến dự giờ
MÔN NGỮ VĂN : LỚP 8B
Giáo viên thực hiện: Trịnh thị Lý
Trường: THCS Tích Lương.
10
Kiểm tra bài cũ:
-Tìm từ ngữ biểu cảm trong câu văn sau?
-Tác giả dùng biện pháp gì để biểu cảm?
-Tác dụng của từ biểu cảm?
“Trong lúc vượt biển nhiều người bản xứ sau khi được chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi, đã được xuống tận đáy biển để bảo Tổ quốc của những loài thủy quái”.
Đáp án:
Những từ hoa mĩ có tính mỉa mai: cảnh kì diệu, xuống tận đáy biển để bảo tổ quốc của những
loài thủy quái.
Tác dụng: Tố cáo hành động lừa gạt người dân bản xứ đi lính cho Pháp, thực chất đẩy họ đến
chỗ chết nhưng vẫn tuyên truyền rằng đó là sự
hi sinh vinh dự cho công lí và tự do.
Tiết 117:
Tìm hiểu các yếu tố tự sự
và miêu tả trong văn nghị luận
I/ Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn
nghị luận
Bài tập1. Đoạn văn
a) Sau nữa việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói”
đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính
tình nguyện” (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm)
đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành
như thế này: Vị “chúa tỉnh”- mỗi viên công sứ ở
Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh”- ra lệnh
cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn
nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định.
Bằng cách nào, điều đó không quan trọng.
Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón
xoay xở […] thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói
nhất là xoay xở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu.
Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra ”.
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
b) Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính,
phủ toàn quyền Đông Dương, Sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm
cho những người lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người
sẽ hi sinh “cho Tổ quốc”, đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
“Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời
bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến dâng xương máu
của mình như lính khố đỏ, kẻ thì dâng hiến cánh tay lao động
của mình như lính thợ”.
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế,
tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước
khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn,
có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn?
Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động
ở Sài gòn, Biên Hòa và nhiều nơi khác nữa, phải chăng là
những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập”
và “không ngần ngại”?
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
Hai đoạn văn trình bày luận điểm gì?
Luận điểm: Tố cáo chế độ bắt lính tình nguyện của thực dân Pháp.
Hãy chỉ ra yếu tố tự và miêu tả trong hai đoạn văn?
Em có nhận xét gì về đoạn văn không còn yếu tố tự sự, miêu tả so với đoạn văn bản ?
Đoạn văn khô khan mất hẳn đi dẫn chứng cụ thể
vẻ sinh động và hấp dẫn khả năng thuyết phục người đọc không cao.
Vậy, yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn a,b
có tác dụng gì?
Đoạn văn a : Kể rõ,cụ thể kiểu bắt lính
tình nguyện của thực dân Pháp.
Đoạn văn b: Gợi lên hình ảnh khổ sở
của người bị bắt lính.
Giọng điệu của tác giả mỉa mai
nhại lại lời thực dân Pháp
Nhằm phơi bày một sự thật về bắt
lính tình nguyện.
Tại sao đoạn văn (a,b) có yếu tố tự sự và miêu tả lại không được gọi là văn bản tự sự và miêu tả ?
Vì : Tự sự miêu tả không nhằm mục đích kể diễn biến
sự việc, và miêu tả sự vật mà chỉ nhằm làm sáng tỏ
luận điểm tố cáo chế độ lính tình nguyện
Thực tế là lừa bịp, bỉ ổi, dã man trong việc bắt lính.
Yếu tố tự sự và miêu tả là luận cứ dẫn đến luận điểm.
Vậy yếu tố tự sự miêu tả có vai trò gì trong văn bản nghị luận?
Văn bản nghị luận thường vẫn cần có
yếu tố tự sự và miêu tả.
Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ
trong bài văn được rõ ràng, cụ thể sinh động hơn
và do đó,có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
Bài tập 2
Đọc đoạn văn (SGK-115) và trả lời câu hỏi ?
Đoạn văn bản có nhằm mục đích kể, tả về chàng Trăng và nàng Han không ?
Luận điểm văn bản là gì?
Luận điểm:
Truyện chàng Trăng của dân tộc Mơ-nông
và truyện nàng Han của dân tộc Thái
có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng
ở miền xuôi.
Vì sao tác giả không kể kĩ đủ toàn bộ hai truyện mà chỉ kể, tả một số chi tiết hình ảnh ?
Vì: Ít người biết cụ thể nội dung hai truyện
không kể, tả người đọc không thể hình dung
được sự gần gũi giống nhau ấy như thế nào và
tất nhiên luận điểm sẽ kém thuyết phục.
Khi đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài nghị luận,
cần chú ý điều gì ?
*Chú ý
Cần cân nhắc kĩ sao cho đáp ứng
yêu cầu thật cần thiết, không có
không được. Chỉ để phục vụ làm
sáng tỏ luận điểm.
- Không phá vỡ mạch nghị luận.
Ghi nhớ:
Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải có các
yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp
cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được
rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó, có
sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm
luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận
điểm và không quá phá vỡ mạch lạc nghị
luận của bài văn.
II/ Luyện tập:
Bài tập 1: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận dưới đây và cho biết tác dụng của chúng.
Bài tập 2
Nếu viết bài tập làm văn theo đề bài “ Nêu ý kiến em về
vẻ đẹp của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen” thì em có
cần vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm không?
Vì sao ?
Rất nên sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả khi cần làm
rõ vẻ đẹp của bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
vì :
- Cần thiết phải gợi vẻ đẹp của sen trong đầm, trong
khi phân tích vẻ đẹp của sen trong bài ca dao.
Cần thiết nêu một vài kỉ niệm về ngắm cảnh đầm sen,
chèo thuyền hái sen giữa trưa, chiều hè để càng thấy
vẻ đẹp dân dã của sen trong đầm ở Việt Nam được
thể hiện trong bài ca dao.
Híng dÉn häc sinh häc bµi
Học thuộc ghi nhớ SGK-116
Lập hệ thống luận điểm cho bài tập 2 SGK-116 và viết một đoạn có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.
Chuẩn bị bài “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”.
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
Các thầy, cô giáo đến dự giờ
MÔN NGỮ VĂN : LỚP 8B
Giáo viên thực hiện: Trịnh thị Lý
Trường: THCS Tích Lương.
10
Kiểm tra bài cũ:
-Tìm từ ngữ biểu cảm trong câu văn sau?
-Tác giả dùng biện pháp gì để biểu cảm?
-Tác dụng của từ biểu cảm?
“Trong lúc vượt biển nhiều người bản xứ sau khi được chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi, đã được xuống tận đáy biển để bảo Tổ quốc của những loài thủy quái”.
Đáp án:
Những từ hoa mĩ có tính mỉa mai: cảnh kì diệu, xuống tận đáy biển để bảo tổ quốc của những
loài thủy quái.
Tác dụng: Tố cáo hành động lừa gạt người dân bản xứ đi lính cho Pháp, thực chất đẩy họ đến
chỗ chết nhưng vẫn tuyên truyền rằng đó là sự
hi sinh vinh dự cho công lí và tự do.
Tiết 117:
Tìm hiểu các yếu tố tự sự
và miêu tả trong văn nghị luận
I/ Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn
nghị luận
Bài tập1. Đoạn văn
a) Sau nữa việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói”
đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính
tình nguyện” (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm)
đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành
như thế này: Vị “chúa tỉnh”- mỗi viên công sứ ở
Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh”- ra lệnh
cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn
nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định.
Bằng cách nào, điều đó không quan trọng.
Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón
xoay xở […] thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói
nhất là xoay xở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu.
Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra ”.
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
b) Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính,
phủ toàn quyền Đông Dương, Sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm
cho những người lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người
sẽ hi sinh “cho Tổ quốc”, đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
“Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời
bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến dâng xương máu
của mình như lính khố đỏ, kẻ thì dâng hiến cánh tay lao động
của mình như lính thợ”.
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế,
tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước
khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn,
có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn?
Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động
ở Sài gòn, Biên Hòa và nhiều nơi khác nữa, phải chăng là
những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập”
và “không ngần ngại”?
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
Hai đoạn văn trình bày luận điểm gì?
Luận điểm: Tố cáo chế độ bắt lính tình nguyện của thực dân Pháp.
Hãy chỉ ra yếu tố tự và miêu tả trong hai đoạn văn?
Em có nhận xét gì về đoạn văn không còn yếu tố tự sự, miêu tả so với đoạn văn bản ?
Đoạn văn khô khan mất hẳn đi dẫn chứng cụ thể
vẻ sinh động và hấp dẫn khả năng thuyết phục người đọc không cao.
Vậy, yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn a,b
có tác dụng gì?
Đoạn văn a : Kể rõ,cụ thể kiểu bắt lính
tình nguyện của thực dân Pháp.
Đoạn văn b: Gợi lên hình ảnh khổ sở
của người bị bắt lính.
Giọng điệu của tác giả mỉa mai
nhại lại lời thực dân Pháp
Nhằm phơi bày một sự thật về bắt
lính tình nguyện.
Tại sao đoạn văn (a,b) có yếu tố tự sự và miêu tả lại không được gọi là văn bản tự sự và miêu tả ?
Vì : Tự sự miêu tả không nhằm mục đích kể diễn biến
sự việc, và miêu tả sự vật mà chỉ nhằm làm sáng tỏ
luận điểm tố cáo chế độ lính tình nguyện
Thực tế là lừa bịp, bỉ ổi, dã man trong việc bắt lính.
Yếu tố tự sự và miêu tả là luận cứ dẫn đến luận điểm.
Vậy yếu tố tự sự miêu tả có vai trò gì trong văn bản nghị luận?
Văn bản nghị luận thường vẫn cần có
yếu tố tự sự và miêu tả.
Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ
trong bài văn được rõ ràng, cụ thể sinh động hơn
và do đó,có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
Bài tập 2
Đọc đoạn văn (SGK-115) và trả lời câu hỏi ?
Đoạn văn bản có nhằm mục đích kể, tả về chàng Trăng và nàng Han không ?
Luận điểm văn bản là gì?
Luận điểm:
Truyện chàng Trăng của dân tộc Mơ-nông
và truyện nàng Han của dân tộc Thái
có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng
ở miền xuôi.
Vì sao tác giả không kể kĩ đủ toàn bộ hai truyện mà chỉ kể, tả một số chi tiết hình ảnh ?
Vì: Ít người biết cụ thể nội dung hai truyện
không kể, tả người đọc không thể hình dung
được sự gần gũi giống nhau ấy như thế nào và
tất nhiên luận điểm sẽ kém thuyết phục.
Khi đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài nghị luận,
cần chú ý điều gì ?
*Chú ý
Cần cân nhắc kĩ sao cho đáp ứng
yêu cầu thật cần thiết, không có
không được. Chỉ để phục vụ làm
sáng tỏ luận điểm.
- Không phá vỡ mạch nghị luận.
Ghi nhớ:
Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải có các
yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp
cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được
rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó, có
sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm
luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận
điểm và không quá phá vỡ mạch lạc nghị
luận của bài văn.
II/ Luyện tập:
Bài tập 1: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận dưới đây và cho biết tác dụng của chúng.
Bài tập 2
Nếu viết bài tập làm văn theo đề bài “ Nêu ý kiến em về
vẻ đẹp của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen” thì em có
cần vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm không?
Vì sao ?
Rất nên sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả khi cần làm
rõ vẻ đẹp của bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
vì :
- Cần thiết phải gợi vẻ đẹp của sen trong đầm, trong
khi phân tích vẻ đẹp của sen trong bài ca dao.
Cần thiết nêu một vài kỉ niệm về ngắm cảnh đầm sen,
chèo thuyền hái sen giữa trưa, chiều hè để càng thấy
vẻ đẹp dân dã của sen trong đầm ở Việt Nam được
thể hiện trong bài ca dao.
Híng dÉn häc sinh häc bµi
Học thuộc ghi nhớ SGK-116
Lập hệ thống luận điểm cho bài tập 2 SGK-116 và viết một đoạn có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.
Chuẩn bị bài “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”.
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)