Bài 28. Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Khoen | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LỘC HƯNG
CHÚC MÙNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

GVBM: Hu?nh Th? Khoen

TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết116
I. YÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n nghị luận
1. Ví dụ: SGK/113, 114
TIẾT 116 Bài:28
TUẦN: 30
ND:
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
*VD:
a. Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó ,mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện”(danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.
Đây ! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh”-mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh” - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền,trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định.Bằng cách nào, điều đó không quan trọng.Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở (...) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh nghèo khổ,những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được.Sau đó,chúng mới đòi đến con cái nhà giàu . Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ,và nếu cần,thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện , hoặc xì tiền ra”.
->S? dụng yếu tố tự sự kể về thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân:
b. Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh cho “Tổ quốc”,đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
“Các bạn đã tấp nập đầu quân,các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ,kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”.
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế,tại sao lại có cảnh,tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị,tốp thì trước khi xuống tàu .bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn,có lính Pháp canh gác ,lưỡi lê tuốt trần ,đạn lên lòng sẵn ? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên,những vụ bạo động ở Sài Gòn,ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa,phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại” ?
->S? dụng yếu tố miêu tả, tả lại cảnh khổ sở của người dân bị bắt lính
? Vì sao đoạn trích a,b sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả nhưng không phải là văn bản tự sự hay miêu tả?
- MĐ chính của tỏc gi? là: vạch trần, tố cáo tội ác, sự giả dối , bịp bợm của th?c dõn Pháp trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện.
- Các đoạn tự sự, miờu t? được sdụng khụng phải nhằm kể người, kể việc hay miờu t? đơn thuần mà nó chỉ nhằm làm sáng tỏ VĐ tố cáo tội ác và sự lừa bịp, giả dối trong lời nói và việc làm của thd Pháp trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện.
=> Vì vậy nó không thể là van b?n t? s? hay miờu t?.
I. YÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n nghị luận.
 1. Ví dụ: SGK/113, 114
*VD1:
- Vỡ cỏc do?n t? s? v� miờu t? du?c s? d?ng ch? nh?m m?c dớch l�m sỏng t? v?n d? t? cỏo t?i ỏc v� s? l? ph?nh c?a chớnh quy?n th?c dõn P
TIẾT 116 Bài:28
TUẦN: 30
ND:
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
?Hãy so sánh 2 đoạn văn xem cách diễn đạt nào thuy?t ph?c hơn ?Vì sao?
a2. Sau nữa việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó mà bấy giờ người ta gọi là chế độ lính tình nguyện đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. Sự thật đó được thể hịên trong suốt quá trình bắt lính ở các tỉnh, huyện, xã, thôn trong cả nước VN.
a1. Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó ,mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện”(danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.
Đây ! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh”-mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh” - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền , trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định.Bằng cách nào, điều đó không quan trọng.Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở (...) thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh nghèo khổ,những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được.Sau đó,chúng mới đòi đến con cái nhà giàu . Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ,và nếu cần,thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện , hoặc xì tiền ra”.
b2.Thế mà trong bản bố cáo với những người bị bắt lính , phủ toàn quyền Đông dương sau khi hứa hẹn khen thưởng và truy tặng những người đã hi sinh cho TQ còn tuyên bố về sự phấn khởi, tình nguyện đi lính của họ. Những lời nói trên hoàn toàn trái ngược với sự thật về những hđ ngược đãi của nhà cầm quyền Pháp và SG sau chiến tranh.
b1. Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh cho “Tổ quốc”,đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
“Các bạn đã tấp nập đầu quân,các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ,kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”.
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh,tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị,tốp thì trước khi xuống tàu .bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn,có lính Pháp canh gác , lưỡi lê tuốt trần ,đạn lên lòng sẵn ? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên , những vụ bạo động ở Sài Gòn,ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa,phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại” ?
a1,b1 Cách diễn đạt trong thuy?t ph?c hơn vì có yếu tố TS, MT. 2 yếu tố này giúp cho người đọc hình dung 1 cách rõ ràng, cụ thể, sinh động những nhũng lạm trắng trợn, bỉ ổi, đê tiện của th?c dõn Pháp trong việc mộ lính tình nguyện. Đồng thời lật tẩy sự rêu rao bịp bợm, dối trá của chớnh quy?n th?c dõn
I.YÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n nghị luận.
1. Ví dụ:SGK.
*VD1:
- ĐV a, b là do?n van NLCó sử dụng yếu tố MT, TS
->Nhằm làm sáng tỏ VĐ tội ác, sự lừa phỉnh, giả dối của chính quyền th? dõn P.
-> Giúp người đọc hình dung những nhũng lạm trắng trợn, bỉ ổi và bộ mặt thật của th? dõn Pháp.
? Từ việc tìm hiểu trên, em có nh?n xột gì về vai trò của các yếu tố t? s? và miờu t? trong văn ngh? lu?n?
Giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động; giúp bài văn NL có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn
* VD 2:
TIẾT 116 Bài:28
TUẦN: 30
ND:
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Tìm những câu văn, đoạn văn có yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của nó?
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong chuyện chàng Trăng.
Các yếu tố tự sự,miêu tả trong trong chuyện nàng Han.
Truyện
Thánh Gióng
- Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng. Chàng không nói, không cười; cưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng, đêm đêm soi dòng thác bạc Pông -gơ - nhi .
-Nàng Han liên kết với người Kinh, thêu cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm. Thắng trận nàng hoá thành tiên bay lên trời trên dãy núi Pu - keo vẫn còn những vũng ao chi chít - những vết chân voi của nàng Han và người Kinh.
Hoàn toàn không kể, tả.

? Vì sao trong VB trên tỏc gi? đã khụng kể đầy đủ, cặn kẽ toàn bộ 2 truyện Chàng Trăng, Nàng Han mà chỉ tả cụ thể 1 số hỡnh ?nh và kể kĩ 1 số chi tiết trong những câu chuyện ấy?
- Nếu kể hết cả 2 truyện: mạch NL sẽ bị phá vỡ, ND van b?n rườm rà, dài dòng, tràn lan, khụng làm sáng tỏ được luận điểm.
- Chỉ tả 1 số hỡnh ?nh, kể kĩ 1 số chi tiết có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm và tránh được những lỗi trên
? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: Khi đưa các yếu tố t? s? và miờu t? vào bài văn ngh? lu?n cần chú ý những gì?
Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
I. YÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n nghị luận.
1.Ví dụ: SGK.
*VD1:- ĐV a, b là đo?n van NLCó sử dụng yếu tố MT, TS
->Nhằm làm sáng tỏ VĐ tội ác, sự lừa phỉnh, giả dối của chính quyền th?c dõn P.
-> Giúp người đọc hình dung những nhũng lạm trắng trợn, bỉ ổi và bộ mặt thật của th?c dõn Phỏp.
Giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động ;giúp bài văn NL có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn
- LĐ: 2 truyện cổ của DT miền núi có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng.
- Yếu tố TS, MT: Chỉ tả và kể 1 số chi tiết, h/ả .
-> Tdụng: các yếu tố TS, MT được dùng làm luận cứ để phục vụ và làm sáng tỏ lu?n di?m làm cho mạch NL khụng bị phá vỡ.
* VD 2:
 2.Ghi nhớ:Sgk/116
II.Luyện tập:
Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải có các y/tố tự sự và miêu tả . Hai y/tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng,cụ thể, sinh động hơn và do đó,có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
Các y/tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
Các y/tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
TIẾT 116 Bài:28
TUẦN: 30
ND:
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. YÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n NL.
1. Ví dụ: SGK/ 113->115
2.Ghi nhớ:Sgk/116
II.Luyện tập:
? Bài 1: Chỉ ra yếu tố TS và MT
* Tự sự: - S?p Trung thu
Dờm tru?c r?m...nh� giam.
- Ph?i di ra ...l�m tho
MT: - Tr?i x? B?c ....v� sỏng.
- B?ng dờm nay....th?t lờn ...
- Nú am ?p ...b?c l?...

TIẾT 116 Bài:28
TUẦN: 30
ND:
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. YÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n nghị luận.
1. Ví dụ: SGK/ 113->115
2.Ghi nhớ:Sgk/116
II. Luyện tập:
 Bµi 1: - Tác dụng cña chóng:
- Sử dông ytè tù sù gióp ng­êi ®äc h×nh dung hoàn cảnh sáng t¸c cña bài th¬ vµ t©m tr¹ng cña nhµ th¬
- Sử dông ytè t¶->gîi khung c¶nh ®ªm tr¨ng vµ c¶m xóc cña ng­êi tï-thi sÜ: t©m tr¹ng b¨n kho¨n, bèi rèi, xao xuyÕn cña ng­êi tï tr­íc c¶nh ®Ñp ®ªm tr¨ng ®­îc béc lé trong c©u th¬“c¶nh ®Ñp ®ªm nay khã…”
=> nhËn râ chiÒu s©u cña 1 t©m t­, ë ®ã bªn trong sù im lÆng cã chøa ®ùng biÕt bao tình cảm d¹t dµo trước tr¨ng, tr­íc ®ªm, tr­íc c¸i ®Ñp.
 Bµi 2:
- Sử dụng yếu tè miªu t¶->gîi vÎ ®Ñp cña hoa sen
- Sử dụng yếu tố tù sù ->kÓ l¹i KN vÒ bµi ca dao ®ã.

? Bài 3: ( V? nh� l�m)
Tập viết 1 đoạn văn NL theo ND của đề bài trong BT 2/ 116(trình bày suy nghĩ, cảm nhận của mình về vẻ đẹp của bài ca dao. Lưu ý sử dụng yếu tố MT, TS đã nêu trong BT )
TIẾT 116 Bài:28
TUẦN: 30
ND:
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
? Em có nh?n xột gì về vai trò của các yếu tố t? s?và miờu t? trong văn?
?Khi ®­a c¸c yÕu tè tự sự và miêu tả vµo bµi v¨n nghị luận cÇn chó ý nh÷ng g×?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ SGK/116
- Làm bài tập 3 (bài tập thêm)
-Chuẩn bị: Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
+ Chuẩn bị ở nhà với đề bài: Trang phục và văn hóa : lập dàn ý, tìm dẫn chứng
+ Luyện tập trên lớp:
.Nghiên cứu tình huống
.Xác lập, sắp xếp luận điểm
.Vận dụng vào việc viết đoạn văn nghị luận
Quý thầy cô và các em học sinh
Xin chân thành cảm ơn
KIỂM TRA MIỆNG
1/ Trong bài văn nghị luận yếu tố biểu cảm có vai trò gì ?
2/ Làm thế nào để bài văn có sức biểu cảm cao ?
TRẢ LỜI:
1/ Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm.Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn,vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe).

2/ Để bài văn nghị luận có sức thuyết phục cao,người làm văn phải thực sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Khoen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)