Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non
Chia sẻ bởi Lê Phú Phát |
Ngày 01/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
THCS CHU VĂN AN - 17 THUỴ KHUÊ
Trang bìa
Trang bìa:
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN THAM DỰ TIẾT DẠY Kiểm tra
Câu hỏi:
KIỂM TRA BÀI CŨ - ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY ? Ở DẠ DÀY CÓ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TIÊU HOÁ NÀO ? Bài mới:
TIẾT 29 : TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON GIÁO VIÊN : LÊ PHÚ PHÁT Cấu tạo ruột non
Quan sát: Quan sát hình ảnh
- Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non ? Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giống và khác với dạ dày ? Quan sát 1: Quan sát hình ảnh
- Đặc điểm giống dạ dày : Cấu tạo 4 lớp, lớp niêm mạc tiết chất nhày. - Đặc điểm khác dạ dày : Thành ruột mỏng, lớp cơ chỉ gồm có 2 lớp ( thiếu cơ chéo ), số lượng tuyến tiết vào nhiều hơn ( tuyến tuỵ, tuyến mật, tuyến ruột ). Quan sát phim: CẤU TẠO RUỘT NON
Câu hỏi :
- Đặc điểm nào chứng tỏ ở ruột non là giai đoạn tiêu hoá cuối cùng và quan trọng ? + Đổ vào ruột non có các tuyến chứa hầu hết các loại Enzim xúc tác phản ứng phân cắt các phân tử thức ăn. - Căn cứ vào những đặc điểm cấu tạo của ruột non. Dự đoán xem ở ruột non diễn ra hoạt động gì ? + Hoạt động tiết dịch, hoạt động của các loại Enzim....... Tiêu hoá ở ruột non
Câu hỏi:
- Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non theo từng đợt ? + Do sự đóng mở môn vị : - Đóng khi viên thức ăn mang tính axit. - Mở khi viên thức ăn đã bị trung hoà. - Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ? + Biến đổi lí học : Thức ăn được hoà loãng, trộn đều với dịch tiêu hoá. Muối mật tách Lipit thành những giọt nhỏ. Biến đổi thức ăn: BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC CỦA THỨC ĂN
Câu hỏi 1: QUAN SÁT BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC CỦA THỨC ĂN Ở RUỘT NON
- Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Biểu hiện như thế nào ? + Các loại thức ăn như : Tinh bột, đường đôi, Prôtêin, Lipit nhờ xúc tác của các Enzim biến đổi thành đường đơn, axit amin, axit béo và glixêrin. Phiếu học tập: BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở RUỘT NON
Biến đổi thức ăn ở ruột non Hoạt động tham gia Cơ quan tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hoá học - Tiết dịch - Gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột - Thức ăn được hoà loãng, trộn đều dịch - Muối mật tách Lipit thành giọt nhỏ - Gan - Phân cắt Lipit thành giọt nhỏ - Enzim tác động lên tinh bột - Tuyến nước bọt ( Enzim Amilza ) - Biến đổi tinh bột thành đường đơn - Enzim tác động lên Prôtêin - Gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột ( Enzim Pepsin, Tripsin, Erepsin ) - Biến đổi Prôtêin thành Axit amin - Enzim và dịch mật tác động lên Lipit - Biến đổi Lipit thành Axit béo và Glixêrin Quan sát đoạn phim: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
Bài tập
Câu 1:
Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là :
a) Biến đổi lí học
b) Biến đổi hoá học
c) Cả a và b
Câu 2:
Sản phẩm cuối cùng của ruột non ( sau khi kết thúc biến đổi hoá học) là gì ?
1. Đường đơn
2. Đường đôi
3. Axit amin
4. Axit béo và Glixêrin
5. Lipit
6. Các đoạn Peptit
Câu 3:
Sản phẩm cuối cùng của Lipit sau khi được tiêu hoá ở ruột non là ?
Chất có trong dịch tiêu hoá có tác dụng làm biến đổi Lipit là ?
Cơ quan có vai trò tiết dịch tiêu hoá ở ruột non là ?
Sản phẩm cuối cùng của Prôtêin sau khi được tiêu hoá ở ruột non là ?
Sản phẩm cuối cùng của Gluxit sau khi được tiêu hoá ở ruột non là ?
Sản phẩm được biến đổi từ Lipit sau tiêu hoá là ?
Đoạn đầu ruột non nơi dịch mật và dịch tuỵ đổ vào gọi là ?
Bộ phận của ống tiêu hoá có hoạt động biến đổi hoá học mạnh nhất là ?
Kết thúc:
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ TỚI DỰ TIẾT HỌC !
Trang bìa
Trang bìa:
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN THAM DỰ TIẾT DẠY Kiểm tra
Câu hỏi:
KIỂM TRA BÀI CŨ - ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY ? Ở DẠ DÀY CÓ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TIÊU HOÁ NÀO ? Bài mới:
TIẾT 29 : TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON GIÁO VIÊN : LÊ PHÚ PHÁT Cấu tạo ruột non
Quan sát: Quan sát hình ảnh
- Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non ? Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giống và khác với dạ dày ? Quan sát 1: Quan sát hình ảnh
- Đặc điểm giống dạ dày : Cấu tạo 4 lớp, lớp niêm mạc tiết chất nhày. - Đặc điểm khác dạ dày : Thành ruột mỏng, lớp cơ chỉ gồm có 2 lớp ( thiếu cơ chéo ), số lượng tuyến tiết vào nhiều hơn ( tuyến tuỵ, tuyến mật, tuyến ruột ). Quan sát phim: CẤU TẠO RUỘT NON
Câu hỏi :
- Đặc điểm nào chứng tỏ ở ruột non là giai đoạn tiêu hoá cuối cùng và quan trọng ? + Đổ vào ruột non có các tuyến chứa hầu hết các loại Enzim xúc tác phản ứng phân cắt các phân tử thức ăn. - Căn cứ vào những đặc điểm cấu tạo của ruột non. Dự đoán xem ở ruột non diễn ra hoạt động gì ? + Hoạt động tiết dịch, hoạt động của các loại Enzim....... Tiêu hoá ở ruột non
Câu hỏi:
- Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non theo từng đợt ? + Do sự đóng mở môn vị : - Đóng khi viên thức ăn mang tính axit. - Mở khi viên thức ăn đã bị trung hoà. - Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ? + Biến đổi lí học : Thức ăn được hoà loãng, trộn đều với dịch tiêu hoá. Muối mật tách Lipit thành những giọt nhỏ. Biến đổi thức ăn: BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC CỦA THỨC ĂN
Câu hỏi 1: QUAN SÁT BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC CỦA THỨC ĂN Ở RUỘT NON
- Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Biểu hiện như thế nào ? + Các loại thức ăn như : Tinh bột, đường đôi, Prôtêin, Lipit nhờ xúc tác của các Enzim biến đổi thành đường đơn, axit amin, axit béo và glixêrin. Phiếu học tập: BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở RUỘT NON
Biến đổi thức ăn ở ruột non Hoạt động tham gia Cơ quan tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hoá học - Tiết dịch - Gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột - Thức ăn được hoà loãng, trộn đều dịch - Muối mật tách Lipit thành giọt nhỏ - Gan - Phân cắt Lipit thành giọt nhỏ - Enzim tác động lên tinh bột - Tuyến nước bọt ( Enzim Amilza ) - Biến đổi tinh bột thành đường đơn - Enzim tác động lên Prôtêin - Gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột ( Enzim Pepsin, Tripsin, Erepsin ) - Biến đổi Prôtêin thành Axit amin - Enzim và dịch mật tác động lên Lipit - Biến đổi Lipit thành Axit béo và Glixêrin Quan sát đoạn phim: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
Bài tập
Câu 1:
Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là :
a) Biến đổi lí học
b) Biến đổi hoá học
c) Cả a và b
Câu 2:
Sản phẩm cuối cùng của ruột non ( sau khi kết thúc biến đổi hoá học) là gì ?
1. Đường đơn
2. Đường đôi
3. Axit amin
4. Axit béo và Glixêrin
5. Lipit
6. Các đoạn Peptit
Câu 3:
Sản phẩm cuối cùng của Lipit sau khi được tiêu hoá ở ruột non là ?
Chất có trong dịch tiêu hoá có tác dụng làm biến đổi Lipit là ?
Cơ quan có vai trò tiết dịch tiêu hoá ở ruột non là ?
Sản phẩm cuối cùng của Prôtêin sau khi được tiêu hoá ở ruột non là ?
Sản phẩm cuối cùng của Gluxit sau khi được tiêu hoá ở ruột non là ?
Sản phẩm được biến đổi từ Lipit sau tiêu hoá là ?
Đoạn đầu ruột non nơi dịch mật và dịch tuỵ đổ vào gọi là ?
Bộ phận của ống tiêu hoá có hoạt động biến đổi hoá học mạnh nhất là ?
Kết thúc:
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ TỚI DỰ TIẾT HỌC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phú Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)