Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non
Chia sẻ bởi Bùi Văn Thanh |
Ngày 01/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
đến dự tiết học hôm nay!
Các em học sinh lớp 8A Trường Trung HọcCơ Sở
Định Công
Giaó viên thực hiện: Bùi Văn Thanh
Tổ : Tự nhiên
Các cơ quan trong hệ tiêu hóa
I. Ruột non
Dạ dày
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Môn vị
(7)
Tuyến ruột
H 28.2. Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non
H 28.1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tiết dịch tụy
(8)
Các tế bào
tiết chất nhày
I. Ruột non
Cấu tạo:
- Thành ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn.Trong đó lớp cơ nông có cơ chéo và lớp niêm mạc(sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày.
- Tá tràng: Có dịch mật và dịch tụy đổ vào.
* Dịch tụy và dịch ruột có đủ các Enzim tiêu hóa được các loại thức ăn.
THẢO LUẬN NHÓM
Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non?
- Thành ruột : + Lớp cơ?
+ Lớp niê m mạc?
- Tá tràng?
Dạ dày
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Môn vị
I. Ruột non
Cấu tạo:
- Thành ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn.Trong đó lớp cơ nông có cơ chéo và lớp niêm mạc(sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày.
- Tá tràng: Có dịch mật và dịch tụy đổ vào.
* Dịch tụy và dịch ruột có đủ các Enzim tiêu hóa được các loại thức ăn.
II.Tiêu hóa ở ruột non
Tinh bột và đường đôi
Enzim
Enzim
Đường đôi
Đường đơn
Prôtêin
Enzim
Enzim
Peptit
Axit Amin
Dịch mật
Enzim
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo
Glixêrin
Axit Nuclêic
Enzim
Các thành phần của Nuclêôtit
I. Ruột non
II. Tiêu hóa ở ruột non
Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non
Glixêrin và Axit béo
Trả lời câu hỏi sau
Câu1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không?
T
Trả Lời: Thức ăn xuống tới ruột non vẩn còn chịu sự biến đổi lí học:
Thức ăn được hoà loãng và trộn đều với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột)
- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhủ tương hoá
Trả lời câu hỏi sau
Câu2: Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?
Trả lời: - Tinh b?t v du?ng dụi ? du?ng don
- Prụtờin ? Axit amin
- Lipit (gi?t nh?) ? Axit béo v Grixờrin
- Axit Nuclờic ? thnh ph?n Nuclờụtit
Trả lời câu hỏi sau
Câu3: Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
Trả lời: Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là:
Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.
Bài tập: Hoàn thành bảng sau theo nhóm
I. Ruột non
- Tiết dịch
- Sự co bóp
- Sự phân cắt Lipit
- Tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến gan
- Thành ruột non
- Muối mật
- Hòa loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn làm thức ăn thấm đẫm dịch tiêu hóa
- Phân cắt nhỏ Lipit
- Enzim tác động lên tinh bột
- Enzim tác động lên Prôtêin
- Enzim tác động lên Lipit.
- Enzim tác động lên Nuclêic
- Enzim
- Enzim
Enzim
- Enzim
- Tinh bột và đường đôi đường đơn
Prôtêin Axit amin
- Lipit (giọt nhỏ) Axit bÐo và Grixêrin
- Axit Nuclêic thành phần Nuclêôtit
Bài tập: Hoàn thành bảng sau theo nhóm
II. Tiêu hóa ở ruột non
I. Ruột non
II. Tiêu hóa ở ruột non
* Biến đổi lí học:
Thức ăn được hòa loãng, thấm đều các dịch tiêu hóa.
* Biến đổi hóa học:
- Tinh bột và đường đôi Đường đơn
- Prôtêin Axit amin.
- Lipit (giọt nhỏ) Axit béo + Glixêrin
Axit Nuclêic Thành phần Nuclêôtít
I. Ruột non
Cấu tạo:
- Thành ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn.Trong đó lớp cơ nông có cơ chéo và lớp niêm mạc(sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày.
- Tá tràng: Có dịch mật và dịch tụy đổ vào.
* Dịch tụy và dịch ruột có đủ các Enzim tiêu hóa được các loại thức ăn.
Qúa trình biến đổi thức ăn ở người
Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt hóa học là chủ yếu. Nhờ có nhiều tuyến tiêu hóa hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột nên ở ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn, glixêrin và axít béo, axit amin).
II. Tiêu hóa ở ruột non
I. Ruột non
…(1)...
…..(2)….
..(3)..
Bài tập: Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống
Cấu tạo:
- Thành ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn.Trong đó lớp cơ nông có cơ chéo và lớp niêm mạc(sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày.
- Tá tràng: Có dịch mật và dịch tụy đổ vào.
* Dịch tụy và dịch ruột có đủ các Enzim tiêu hóa được các loại thức ăn.
* Biến đổi lí học:
Thức ăn được hòa loãng, thấm đều các dịch tiêu hóa.
* Biến đổi hóa học:
- Tinh bột và đường đôi Đường đơn
- Prôtêin Axit amin.
- Lipit (giọt nhỏ) Axit béo + Glixêrin
- Axit Nuclêic Thành phần Nuclêôtít
…...(4)……..
Học bài theo yêu cầu và kết luận trong Sgk.
Đọc mục "Em có biết"
Trả Lời các câu hỏi và bài tập SGK
- Đọc bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải Phân
DẶN DÒ
Xin chân thành cảm ơn
quý th?y cụ. kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ
Bài học
đến đây là kết thúc !
Ngêi thùc hiÖn: BïI v¨n thanh
đến dự tiết học hôm nay!
Các em học sinh lớp 8A Trường Trung HọcCơ Sở
Định Công
Giaó viên thực hiện: Bùi Văn Thanh
Tổ : Tự nhiên
Các cơ quan trong hệ tiêu hóa
I. Ruột non
Dạ dày
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Môn vị
(7)
Tuyến ruột
H 28.2. Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non
H 28.1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tiết dịch tụy
(8)
Các tế bào
tiết chất nhày
I. Ruột non
Cấu tạo:
- Thành ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn.Trong đó lớp cơ nông có cơ chéo và lớp niêm mạc(sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày.
- Tá tràng: Có dịch mật và dịch tụy đổ vào.
* Dịch tụy và dịch ruột có đủ các Enzim tiêu hóa được các loại thức ăn.
THẢO LUẬN NHÓM
Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non?
- Thành ruột : + Lớp cơ?
+ Lớp niê m mạc?
- Tá tràng?
Dạ dày
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Môn vị
I. Ruột non
Cấu tạo:
- Thành ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn.Trong đó lớp cơ nông có cơ chéo và lớp niêm mạc(sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày.
- Tá tràng: Có dịch mật và dịch tụy đổ vào.
* Dịch tụy và dịch ruột có đủ các Enzim tiêu hóa được các loại thức ăn.
II.Tiêu hóa ở ruột non
Tinh bột và đường đôi
Enzim
Enzim
Đường đôi
Đường đơn
Prôtêin
Enzim
Enzim
Peptit
Axit Amin
Dịch mật
Enzim
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo
Glixêrin
Axit Nuclêic
Enzim
Các thành phần của Nuclêôtit
I. Ruột non
II. Tiêu hóa ở ruột non
Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non
Glixêrin và Axit béo
Trả lời câu hỏi sau
Câu1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không?
T
Trả Lời: Thức ăn xuống tới ruột non vẩn còn chịu sự biến đổi lí học:
Thức ăn được hoà loãng và trộn đều với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột)
- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhủ tương hoá
Trả lời câu hỏi sau
Câu2: Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?
Trả lời: - Tinh b?t v du?ng dụi ? du?ng don
- Prụtờin ? Axit amin
- Lipit (gi?t nh?) ? Axit béo v Grixờrin
- Axit Nuclờic ? thnh ph?n Nuclờụtit
Trả lời câu hỏi sau
Câu3: Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
Trả lời: Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là:
Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.
Bài tập: Hoàn thành bảng sau theo nhóm
I. Ruột non
- Tiết dịch
- Sự co bóp
- Sự phân cắt Lipit
- Tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến gan
- Thành ruột non
- Muối mật
- Hòa loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn làm thức ăn thấm đẫm dịch tiêu hóa
- Phân cắt nhỏ Lipit
- Enzim tác động lên tinh bột
- Enzim tác động lên Prôtêin
- Enzim tác động lên Lipit.
- Enzim tác động lên Nuclêic
- Enzim
- Enzim
Enzim
- Enzim
- Tinh bột và đường đôi đường đơn
Prôtêin Axit amin
- Lipit (giọt nhỏ) Axit bÐo và Grixêrin
- Axit Nuclêic thành phần Nuclêôtit
Bài tập: Hoàn thành bảng sau theo nhóm
II. Tiêu hóa ở ruột non
I. Ruột non
II. Tiêu hóa ở ruột non
* Biến đổi lí học:
Thức ăn được hòa loãng, thấm đều các dịch tiêu hóa.
* Biến đổi hóa học:
- Tinh bột và đường đôi Đường đơn
- Prôtêin Axit amin.
- Lipit (giọt nhỏ) Axit béo + Glixêrin
Axit Nuclêic Thành phần Nuclêôtít
I. Ruột non
Cấu tạo:
- Thành ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn.Trong đó lớp cơ nông có cơ chéo và lớp niêm mạc(sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày.
- Tá tràng: Có dịch mật và dịch tụy đổ vào.
* Dịch tụy và dịch ruột có đủ các Enzim tiêu hóa được các loại thức ăn.
Qúa trình biến đổi thức ăn ở người
Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt hóa học là chủ yếu. Nhờ có nhiều tuyến tiêu hóa hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột nên ở ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn, glixêrin và axít béo, axit amin).
II. Tiêu hóa ở ruột non
I. Ruột non
…(1)...
…..(2)….
..(3)..
Bài tập: Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống
Cấu tạo:
- Thành ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn.Trong đó lớp cơ nông có cơ chéo và lớp niêm mạc(sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày.
- Tá tràng: Có dịch mật và dịch tụy đổ vào.
* Dịch tụy và dịch ruột có đủ các Enzim tiêu hóa được các loại thức ăn.
* Biến đổi lí học:
Thức ăn được hòa loãng, thấm đều các dịch tiêu hóa.
* Biến đổi hóa học:
- Tinh bột và đường đôi Đường đơn
- Prôtêin Axit amin.
- Lipit (giọt nhỏ) Axit béo + Glixêrin
- Axit Nuclêic Thành phần Nuclêôtít
…...(4)……..
Học bài theo yêu cầu và kết luận trong Sgk.
Đọc mục "Em có biết"
Trả Lời các câu hỏi và bài tập SGK
- Đọc bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải Phân
DẶN DÒ
Xin chân thành cảm ơn
quý th?y cụ. kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ
Bài học
đến đây là kết thúc !
Ngêi thùc hiÖn: BïI v¨n thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)