Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non

Chia sẻ bởi Han Van Tuan | Ngày 01/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÚC MƯNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN GIỰ GIỜ
Môn Sinh Học:8
Trường THCS Thanh Binh
Giáo viên dạy: Haøn Vaên Tuaán
Phần ống tiêu
hoá
Đặc điểm
Câu hỏi bài cũ
Hoàn thiện bảng sau :
Phần ống tiêu
hoá
Đặc điểm
Có 4 lớp
Lớp màng
Lớp cơ
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Cơ dọc
Cơ vòng
Cơ chéo
Đáp án
Tiết 29 -bài 28 - Tiêu hoá ở ruột non
Bài 28: TIEÂU HOÙA ÔÛ RUOÏT NON
1) Ruột non
Quan sát hình 28-1 hãy cho biết ruột non nằm ở vị trí nào của ống tiêu hoá ?
Tiếp theo môn vị của dạ dày là ruột non
Tá tràng là đoạn đầu của ruột non
Tá tràng
Em hãy so sánh cấu tạo của dạ dày và ruột non?
Giống nhau :có cấu tạo 4 lớp
Khác : Thàmh mỏng hơn và lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng
1) Ruột non
Tá tràng
Quan sát H 28-1 cho biết những tuyến tiêu hoá nào tiết dịch tiêu hoá vào tá tràng đoạn đầu của ruột non?
Gan
Mật
Tuỵ
Dạ dày
Gan : tiết dịch mật
Dịch mật trong túi mật được đổ vào ống dẫn chung. Trong dịch mật không có các enzim tiêu hoá mà có các muối mật và muối kiềm làm cho dịch mật có tính kiềm.
Tụy: tiết dịch tụy, trong dịch tụy có đủ các loại enzim phân giải tất cả các loại thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà tế bào hấp thụ được
Lớp niêm mạc ruột non chứa nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và các tế bào tiết chất nhày
Quan sát hình 28-2 hãy cho biết trong lớp niêm mạc ruột non có tuyến và các tế bào tiết nào ?
Phần ống tiêu hoá
Đặc điểm
Hoàn thiện tiếp các thông tin ở bảng sau :
Phiếu học tập số 1
Nhóm:. . . . .. . Lớp:. . . .
Phần ống tiêu
hoá
Đặc điểm
Đáp án
Có 4 lớp
Lớp màng
Lớp cơ
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Cơ dọc
Cơ vòng
Phần ống tiêu
hoá
Đặc điểm
Có 4 lớp
Lớp màng
Lớp cơ
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Cơ dọc
Cơ vòng
Cơ chéo
CấU TạO Dạ DàY Và RUộT NON
Có 4 lớp
Lớp màng
Lớp cơ
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Cơ dọc
Cơ vòng
Bài tập
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi không có sự kích thích của thức ăn tuyến......., tuyến...tiết ít dịch, tuyến .... thường xuyên tiết dịch.

Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày thì dịch. . . . ..và dịch. . . . . . tiết mạnh, dịch. . . . . . .
không tiết dịch

Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột thì tuyến. . . . .. . tiết dịch
ruột
tuỵ
mật
mật
tuỵ
ruột
ruột
2. Tiêu hóa ở ruột non
II. Tiêu hoá ở ruột non
Quan sát H28-3 cho biết những chất nào tiếp tục được biến đổi ở ruột non ?
Những chất trong thức ăn còn cần được tiêu hoá tiếp ở ruột non là Glu xít (tinh bột, đường đôi ) prôtêin, lipít.
Vậy tinh bột và đường đôi được biến đổi như thế nào?
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của Glu xít (tinh bột , đường đôi) Ở ruột non ?
Tinh bột, đường đôi
Đường đôi
Đường đơn
Enzim
Enzim
Có tác dụng của enzim tuyến tụy và tuyến ruột tinh bột tiếp tục được bíến đổi thành đường đôi và cuối cùng là đường đơn
Prô têin
Enzim
Enzim
Péptít
A xít amin
Em hãy cho biết Prôtêin được biến đổi như thế nào?
Dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hoá ( dịch mật, dịch tuỵ) prôtêin tiếp tục được phân giải thành các chuỗi petít và cuối cùng là các a xít amin
Lipít
Các giọt lipít nhỏ
A xít béo và Gli xê rin
Dịch mật
Enzim
Em có nhận xét gì về quá trình biến đổi lipít ở ruột non ?
+ Vai trò của dịch mật:
-Trung hoà tính a xít của thức ăn (cóHCl) tạo môi trường kiềm giúp cho các enzim trong dịch tuỵ và dịch ruột hoạt động được
Nhũ tương hoá lipít: phân giải lipít thành những giọt nhỏ làm cho bề mặt tiếp xúc của lipít với enzim tăng lên
Dưới tác dụng của enzim lipaza của dịch ruột và dịch tuỵ các giọt lipít nhỏ được phân giải thành a xít béo và gli xê rin
các nhóm thảo luận theo các câu hỏi thảo luận trang 91
trả lời :
1) Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chụi sự biến đổi lí học .
+Thức ăn được hoà loãng và trộn đều với các dịch tiêu hoá ( dịch mật, dịch tụy, dịch ruột )
+Các khối lipít được muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipít nhỏ biệt lâp với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá
2) tiêu hoá hoá hoïc ở ruột non là bieán ñoåi Glu xít (tinh bột, đường đôi ) prôtêin, lipít. thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn, gli xê rin và a xít béo,a xít amin )
Câu 3) Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non:
+ Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
+ Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột non.
Chon câu trả lời đúng
Cơ quan tiêu hoá nào đóng vai trò quan trọng nhất trong sự tiêu hoá thức ăn ?
a) Miệng và dạ dày: nhờ hai bộ phận này thức ăn mới từ thể rắn chuyển sang thể lỏng được.
b) Các tuyến tiêu hoá :Tiết dịch tiêu hoá phân giải thức ăn từ những phân tử phức tạp thành các chất dinh dưỡng.
c) Ruột non :Dài nhất, có đủ các loại enzim, phân giải tất cả các loại thức ăn thành các chất dinh dưỡng.
d) Các cơ quan đều có vai trò ngang nhau. mỗi cơ quan có một chức năng riêng.
Dặn dò :
-Lập bảng tóm tắt sự tiêu hoá thức ăn về mặt lí học, hoá học ở các bộ phận (cơ quan) tiêu hoá : miệng, dạ dày ,ruột non
C
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Han Van Tuan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)