Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Tiến |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
sinh học 8
Tiết 29 - Bài 28: Tiêu hoá ở ruột non
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh
Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
Tiết 29- tiêu hoá ở ruột non
Tiếp ngay sau môn vị của dạ dày, trước ruột già.
môn vị
Cấu tạo thành ruột non như thế nào?
Lát cắt ruột non
Có các tuyến tiêu hoá nào ti?t d?ch vo ru?t non?
Hình 28.1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tụy tiết dịch tụy
Hình 28.2 ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non với các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhầy.
- Thành có lớp cơ vòng, cơ dọc mỏng.
-Trong dịch tiêu hoá chứa các enzim tiêu hoá hầu hết các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Cú cỏc tuy?n tiờu hoỏ ti?t d?ch vo: gan, tuy?n tu?, tuy?n ru?t
Dự đoán hoạt động
Sự đóng mở môn vị theo một cơ chế nhất định giúp thức ăn xuống tá tràng theo từng đợt.
Một người bị triệu chứng thiếu axít trong dạ dày thì sự đẩy thức ăn xuống tá tràng sẽ như thế nào?
Theo dõi phần thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 2: Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
Câu 1: Thức ăn xuống ruột non còn chịu sự biến đổi lý học nữa không? Nếu có thì được biểu hiện như thế nào?
Tinh bột và đường đôi
Enzim
Enzim
Đường đôi
Đường đơn
Prôtêin
Enzim
Enzim
Peptit
Axit Amin
Dịch mật
Enzim
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo
Glixêrin
Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non
Glixêrin và Axit béo
- Tiết dịch
Sự co bãp
- Sự phân lËp Lipit
- Tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến gan
- C¬ thµnh ruột non
- Muối mật
- Hòa loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn; ®Èy thøc ¨n xuèng phÇn sau cña èng tiªu ho¸
H×nh thµnh c¸c giät lipit nhá
Sự biến đổi tinh bột và đường đôI
Sự biến đổi Prụtờin
Sự biến đổi Lipit.
Sự biến đổi axit Nuclờic
Enzim
- Enzim
Enzim
- Enzim
Tinh bột và đường đôi đường đơn
Prôtêin Axit amin
- Lipit (giọt nhỏ) Axit bÐo và Grixêrin
- Axit Nuclêic thành phần Nuclêôtit
Quá trình tiêu hoá thức ăn trong ruột non
Kiểm tra - đánh giá
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:
a. Prôtêin.
b. Lipit.
c. Gluxit.
e. Chỉ có a và b
Câu 2. ở ruột non thức ăn chủ yếu được:
a. Biến đổi hóa học
b. Biến đổi lí học
c. Cả a và b
Chính xác!
Bạn trả lời rất tốt.
d. Cả a, b, c.
Bài tập 2: Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống
Enzim
hoá học
hấp thụ
tuyến tiêu hoá
Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt
.....(1)..
là chủ yếu. Nhờ có nhiều
.....(2)..
hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột nên ở ruột non có đủ các loại
…..……(3).……..…..
phân giải các phân tử phức tạp
của thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành các chất dinh dưỡng có thể
………(4)………
được (đường đơn, glixêrin và axít béo, axit amin).
Dặn dò:
Học thuộc phần ghi nhớ.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc trước bài "Hấp thụ chất dinh dưỡng và thảI phân".
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
đã tới dự tiết học !
Tiết 29 - Bài 28: Tiêu hoá ở ruột non
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh
Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
Tiết 29- tiêu hoá ở ruột non
Tiếp ngay sau môn vị của dạ dày, trước ruột già.
môn vị
Cấu tạo thành ruột non như thế nào?
Lát cắt ruột non
Có các tuyến tiêu hoá nào ti?t d?ch vo ru?t non?
Hình 28.1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tụy tiết dịch tụy
Hình 28.2 ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non với các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhầy.
- Thành có lớp cơ vòng, cơ dọc mỏng.
-Trong dịch tiêu hoá chứa các enzim tiêu hoá hầu hết các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Cú cỏc tuy?n tiờu hoỏ ti?t d?ch vo: gan, tuy?n tu?, tuy?n ru?t
Dự đoán hoạt động
Sự đóng mở môn vị theo một cơ chế nhất định giúp thức ăn xuống tá tràng theo từng đợt.
Một người bị triệu chứng thiếu axít trong dạ dày thì sự đẩy thức ăn xuống tá tràng sẽ như thế nào?
Theo dõi phần thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 2: Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
Câu 1: Thức ăn xuống ruột non còn chịu sự biến đổi lý học nữa không? Nếu có thì được biểu hiện như thế nào?
Tinh bột và đường đôi
Enzim
Enzim
Đường đôi
Đường đơn
Prôtêin
Enzim
Enzim
Peptit
Axit Amin
Dịch mật
Enzim
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo
Glixêrin
Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non
Glixêrin và Axit béo
- Tiết dịch
Sự co bãp
- Sự phân lËp Lipit
- Tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến gan
- C¬ thµnh ruột non
- Muối mật
- Hòa loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn; ®Èy thøc ¨n xuèng phÇn sau cña èng tiªu ho¸
H×nh thµnh c¸c giät lipit nhá
Sự biến đổi tinh bột và đường đôI
Sự biến đổi Prụtờin
Sự biến đổi Lipit.
Sự biến đổi axit Nuclờic
Enzim
- Enzim
Enzim
- Enzim
Tinh bột và đường đôi đường đơn
Prôtêin Axit amin
- Lipit (giọt nhỏ) Axit bÐo và Grixêrin
- Axit Nuclêic thành phần Nuclêôtit
Quá trình tiêu hoá thức ăn trong ruột non
Kiểm tra - đánh giá
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:
a. Prôtêin.
b. Lipit.
c. Gluxit.
e. Chỉ có a và b
Câu 2. ở ruột non thức ăn chủ yếu được:
a. Biến đổi hóa học
b. Biến đổi lí học
c. Cả a và b
Chính xác!
Bạn trả lời rất tốt.
d. Cả a, b, c.
Bài tập 2: Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống
Enzim
hoá học
hấp thụ
tuyến tiêu hoá
Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt
.....(1)..
là chủ yếu. Nhờ có nhiều
.....(2)..
hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột nên ở ruột non có đủ các loại
…..……(3).……..…..
phân giải các phân tử phức tạp
của thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành các chất dinh dưỡng có thể
………(4)………
được (đường đơn, glixêrin và axít béo, axit amin).
Dặn dò:
Học thuộc phần ghi nhớ.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc trước bài "Hấp thụ chất dinh dưỡng và thảI phân".
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
đã tới dự tiết học !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)