Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non

Chia sẻ bởi Trần Thị Lệ Thu | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ TIẾT SINH HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào ?
Câu 2: V?i kh?u ph?n th?c an d?y d? cỏc ch?t, sau tiờu hoỏ ? d? d�y thỡ cũn nh?ng lo?i ch?t n�o trong th?c an c?n du?c tiờu hoỏ ti?p ?
đáp án
Câu 1. ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:
- Tiết dịch vị
- Biến đổi lí học của thức ăn
- Biến đổi hóa học của thức ăn
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột
Câu 2. V?i kh?u ph?n an d?y d? cỏc ch?t, sau khi tiờu hoỏ ? d? d�y thỡ v?n cũn nh?ng ch?t trong th?c an c?n du?c tiờu hoỏ tieỏp ? ru?t l� : lipit, gluxit, prụtờin.
Sau khi tiêu hóa ở dạ dày thức ăn được chuyển xuống ruột non ở đây thức ăn tiếp tục được tiêu hóa, để biết được thức ăn được tiêu hóa ở ruột non như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 29. Tiêu hóa ở ruột non.
TIếT 29: Tiêu hóa ở ruột non.
I. RUỘT NON:
Trong ống tiêu hoá, tiếp theo môn vị của dạ dày là ruột non.

tràng
Ruột
tịt
Ruột
thừa
i. Ruột non
Quan sát tranh kết hợp với đọc thông tin trong sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Ruột non có cấu tạo như thế nào?
Câu 2. Dự đoán xem ở ruột non có những hoạt động tiêu hóa nào?

Hình 28.1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tụy tiết dịch tụy



Hình 28.2 ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non vói các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhầy.
i. RU?T NON:
Đáp án:
Câu1.
- Ruột non có 4 lớp nhưng thành mỏng
+ Lụựp maứng boùc ngoaứi
+ Lớp cơ chỉ gồm cơ dọc v� cơ vòng.
+ Lụựp dửụựi nieõm maùc
+ Lụựp nieõm maùc trong cuứng
- Tá tràng laứ ủoạn đầu của ruột non nụi có ống dẫn chung dịch mật và dịch tụy cuứng đổ vào.
- Lớp niêm mạc của ruột non (sau ủoaùn tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và caực teỏ baứo tieỏt chất nhày.
Câu 2. ở ruột non diễn ra các hoạt động:
Tiêu hóa hóa học và tiêu hóa lí học
Hình 28.1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tụy tiết dịch tụy




Hình 28.2 ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non vói các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhầy.

I. RUỘT NON
- Ruột non có 4 lớp nhưng thành mỏng
+ Lụựp maứng boùc ngoaứi
+ Lớp cơ gồm: cơ dọc và cơ vòng.
+ Lụựp dửụựi nieõm maùc
+ Lụựp nieõm maùc trong cuứng
- Đoạn đầu của ruột non là tá tràng có ống dẫn chung dịch mật và dịch tụy cuứng đổ vào.
- Lớp niêm mạc của ruột non (sau ủoaùn tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và caực teỏ baứo tieỏt chất nhày.
- Khi không có kích thích, gan vẫn tiết đều dịch mật, tuỵ tiết rất ít dịch và ruột hoàn toàn không tiết dịch.
- Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tuỵ đều tiết ra mạnh mẽ. Dịch ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
- Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị.
- Sự co bóp các cơ thành ruột non tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch.
- Muối mật trong dịch mật cùng các enzim tiêu hoá trong dịch tuỵ và dịch ruột phối hợp hoạt động cắt nhỏ dần các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng.
II. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON:
Cử động co bóp từng phần do loại cơ nào tạo ra? Có tác dụng gì?
Trả lời:
Cử động co bóp từng phần chủ yếu do cơ vòng tạo ra làm cho tiết diện ruột hẹp lại tác dụng chính là xáo trộn thức ăn laøm cho thöùc aên ngấm dịch tiêu hoá ở từng đoạn.
ii. Tiêu hóa ở ruột non
Quan sát tranh kết hợp đọc thông tin trong sách giáo khoa.
Hình 28.3. Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non.
Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là những chất nào?
Trả lời:
Gluxit (tinh bột và đường đôi)
Prôtêin
Lipit
Sản phẩm cuối cùng được tạo ra ở ruột non (sau khi kết thúc biến đổi hoá học) là gì?
Trả lời :
- Đường đơn
- Axit amin
- Axit béo và Glixêrin
Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở ruột non là gì?
Trả lời:
Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hoá học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột).
Thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi sau:
Câu1. Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
Câu 2. Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những lọai chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?
Câu 3. Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non laứ gỡ?
Đáp án
Câu 1. Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học
Biểu hiện:
- Thức ăn được hòa loãng và trộn đều với các dịch tiêu hóa (d?ch m?t, d?ch tu? , d?ch ru?t).
- Các khối lipít được muối mật len lõi vào và tách chúng thành những giọt lipít nhỏ biệt lập vói nhau .
Câu 2. Biểu hiện của sự biến đổi hóa học:
- Tinh bột vaứ ủửụứng ủoõi bieỏn ủoồi thành đường đơn cơ thể hấp thụ được.
- Prôtên bi?n d?i thành axit amin.
- Lipít bi?n d?i thành axít béo vaứ glixêrin.
Câu 3. Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non là:
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa.
- Tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột.
II. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON:
Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt hoá học là chủ yếu. Nhờ có nhiều tuyến tiêu hoá hổ trợ như gan, tuỵ , các tuyến ruột, nên ở ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phân tử của thức ăn (Gluxit, Lipit, Prôtêin) thành các chất dinh dưỡng hấp thụ được (đường đơn, axit béo và glixêrin, axit amin).

Làm thế nào để khi chúng ta ăn, thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được?
Trả lời :
Để khi chúng ta ăn, thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được là phải nhai kĩ ở miệng, dạ dày đỡ phải co bóp nhiều. Thức ăn nghiền nhỏ thấm điều dịch tiêu hoá thì biến đổi hoá học được thực hiện dễ dàng.
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt ……….. là chủ yếu. Nhờ có tuyến tiêu hóa hỗ trợ như ………………………. nên ở ruột non có đủ các loại ……… phân giải các phần tử phức tạp của thức ăn …….……………. thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được.……….……… ………………………………..
2. Choïnï caâu traû lôøi ñuùng nhaát: Saûn phaåm cuoái cuøng ñöôïc taïo ra ôû ruoät non (sau khi keát thuùc bieán ñoåi hoaù hoïc)laø:
A. Ñöôøng ñôn B. Axít a min
C. Axít beùo vaø glixeârin D. Caû A, B, C.
hóa học
gan, tụy, các tuyến ruột
enzim
gluxít, lipít, prôtêin
đu?ng don, axít b�o v� glix�rin, axít amin
1. Vận dụng kiến thức vừa học các em hãy điền noäi dung thích hợp vào choã chấm:
HƯớng dẫn học ở nhà
Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK trang 92
D?c m?c "Em cú bi?t".
Chuaồn bũ baứi: " Baứi taọp"
Xem lại bài tập SGK, VBT từ chương 1 d?n chuong 5.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Lệ Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)