Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Cường | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 8


Câu 1: Trình bày sự biến đổi thức ăn trong dạ dày?
Kiểm tra bài cũ
*Biến đổi lí học:
Tuyến vị tiết dịch vị  hoà loãng thức ăn.
Các lớp cơ của dạ dày co bóp  đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị.
*Biến đổi hoá học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Trả lời:
Câu 2: Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
Prôtêin, gluxit, lipit.
Trả lời:
Ở ruột non, sự biến đổi hoá học được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào? Để giải quyết được vấn đề trên, chúng ta cùng nghiên cứu ở bài học hôm nay.
Mở bài
TIẾT 28:
TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I/ RUỘT NON:
Quan sát hình 28-2 kết hợp thông tin mục I/ SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau đây và điền kết quả vào phiếu học tập.
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non .
1- Ăn và uống.
2- Tiết dịch tiêu hoá.
 3- Biến đổi lí học của thức ăn.
 4- Biến đổi hoá học của thức ăn.
 5- Đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.
6- Hấp thụ chất dinh dưỡng.
7- Thải phân.
Câu 2: Dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào? (Đánh dấu  vào ô  thích hợp)
Thành ruột: …………………………………………
- Lớp cơ: ……………………………
- Lớp niêm mạc (sau đoạn tá tràng): …………………………………………
có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn
chỉ có cơ dọc và cơ vòng
có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và tế bào tiết chất nhầy
Bài 28:
TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I/ RUỘT NON:
- Thành ruột có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn.
- Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.
- Lớp niêm mạc (sau đoạn tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và tế bào tiết chất nhầy.
- Tá tràng có dịch tuỵ và dịch mật đổ vào.
II/ TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON:
Quan sát hình 28-1, cho biết đặc điểm của tá tràng.
Quan sát đoạn phim sau kết hợp thông tin mục II/ SGK, cho biết thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
*Biến đổi lí học của thức ăn ở ruột non:
- Tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột  tiết dịch hoà loãng thức ăn và thấm đều dịch tiêu hoá.
- Muối mật tách lipit thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá  phân nhỏ thức ăn.
Dịch mật
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Tác dụng của muối mật trong dịch mật
Bài 28:
TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I/ RUỘT NON:
II/ TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON:
*Biến đổi lí học:
- Tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột  tiết dịch hoà loãng thức ăn và thấm đều dịch tiêu hoá.
- Muối mật tách lipit thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá  phân nhỏ thức ăn.
Tinh bột và đường đôi
Enzim
Enzim
Đường đôi
Đường đơn
Prôtêin
Enzim
Enzim
Peptit
Axit Amin
Dịch mật
Enzim
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo
Glixêrin
Axit Nuclêic
Enzim
Các thành phần của Nuclêôtit
Hình 28-3. Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non
Glixêrin và Axit béo
Quan sát hình 28-3, cho biết sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?
Bài 28:
TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I/ RUỘT NON:
II/ TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON:
*Biến đổi hoá học:
- Tinh bột và đường đôi  đường đơn.
- Prôtêin  axit amin.
- Lipit  axit béo và glixêrin.
- Axit nuclêic  các thành phần của nuclêôtit.
Theo em trong 2 loại biến đổi lí học và hoá học, ở ruột non xảy ra biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn?
- Ở ruột non xảy ra biến đổi hoá học là chủ yếu và quan trọng hơn.
Cần làm gì để thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non?
- Cần nhai kĩ khi ăn để thức ăn được nghiền nhỏ  thấm đều dịch tiêu hoá  hiệu quả tiêu hoá cao.
1- Ăn và uống.
2- Tiết dịch tiêu hoá.
 3- Biến đổi lí học của thức ăn.
 4- Biến đổi hoá học của thức ăn.
 5- Đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.
6- Hấp thụ chất dinh dưỡng.
7- Thải phân.
Câu 2: Dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào? (Đánh dấu  vào ô  thích hợp)
Kiểm tra kết quả câu 2 ở hoạt động 1:





Kiểm tra đánh giá
Điền vào chỗ trống thích hợp các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được:
Tinh bột và đường đôi  ……….
Prôtêin  ……….
Lipit  ……….
Axit nuclêic  ……….
(1)
(2)
(3)
(4)
Đường đơn
Axit amin
Axit béo và glixêrin
Các thành phần của nuclêôtit
Hướng dẫn về nhà
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 / trang 92 SGK.
Dọc mục "Em có biết"
Chuẩn bị bài 29 và 30, thực hiện các lệnh ?.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)