Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non
Chia sẻ bởi Trần Thị Linh |
Ngày 01/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
sinh học 8
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh
? Sau tiêu hoá ở dạ dày còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
? Đặc điểm cấu tạo của dạ dày? Các hoạt động tiêu hoá ở dạ dày?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 29- tiêu hoá ở ruột non
Xác định vị trí của ruột non?
Tá tràng
Gan
Mật
Tuỵ
Dạ dày
1) Cấu tạo ruột non
+ Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng: lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng
+ Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày
+ Tá tràng có gan, tuỵ mật
- Các lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc mỏng
- Lớp niêm mạc có tuyến tiết dịch ruột và chất nhày
-Tá tràng(đoạn đầu của ruột non) nơi có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật
Với đặc điểm cấu tạo ruột non như thế, các nhóm hãy thử dự đoán hoạt động tiêu hoá diễn ra ở ruột non như thế nào?
Xem đoạn băng, quan sát tranh và đọc thông tin SGK hoàn thành nội dung bảng sau:
- Gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột
-Tiết dịch
-Thức ăn hoà loãng trộn đều dịch
-Phân nhỏ thức ăn
-Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá
- Lớp cơ
Co bóp
-Nhào trộn thức ăn; tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột
2) Tiêu hoá ở ruột non
a) Biến đổi lí học: thức ăn được phân nhỏ và trộn đều dịch
Enim tác động lên tinh bột và đường đôi
enzim amilaza( tuyến nước bọt)
Biến đổi tinh bột thành đường đơn
Enzim tác động lên Prôtêin
Enzim pepsin, tripsin, êrepsin
Biến đổi prôtêin thành axit amin
Muối mật, lipaza
Enzim và dịch mật tác động lên Lipit
Biến đổi Lipit thành axit béo và glixerin
b) Biến đổi hoá học
Tại sao nói : sự tiêu hoá được hoàn toàn ở ruột non?Các sản phẩm cuối cùng của sự tiêu hoá ở ruột non là gì?
Trường THCS Phú Thượng
Phần mềm dạy học
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
đã tới dự tiết học !
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh
? Sau tiêu hoá ở dạ dày còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
? Đặc điểm cấu tạo của dạ dày? Các hoạt động tiêu hoá ở dạ dày?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 29- tiêu hoá ở ruột non
Xác định vị trí của ruột non?
Tá tràng
Gan
Mật
Tuỵ
Dạ dày
1) Cấu tạo ruột non
+ Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng: lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng
+ Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày
+ Tá tràng có gan, tuỵ mật
- Các lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc mỏng
- Lớp niêm mạc có tuyến tiết dịch ruột và chất nhày
-Tá tràng(đoạn đầu của ruột non) nơi có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật
Với đặc điểm cấu tạo ruột non như thế, các nhóm hãy thử dự đoán hoạt động tiêu hoá diễn ra ở ruột non như thế nào?
Xem đoạn băng, quan sát tranh và đọc thông tin SGK hoàn thành nội dung bảng sau:
- Gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột
-Tiết dịch
-Thức ăn hoà loãng trộn đều dịch
-Phân nhỏ thức ăn
-Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá
- Lớp cơ
Co bóp
-Nhào trộn thức ăn; tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột
2) Tiêu hoá ở ruột non
a) Biến đổi lí học: thức ăn được phân nhỏ và trộn đều dịch
Enim tác động lên tinh bột và đường đôi
enzim amilaza( tuyến nước bọt)
Biến đổi tinh bột thành đường đơn
Enzim tác động lên Prôtêin
Enzim pepsin, tripsin, êrepsin
Biến đổi prôtêin thành axit amin
Muối mật, lipaza
Enzim và dịch mật tác động lên Lipit
Biến đổi Lipit thành axit béo và glixerin
b) Biến đổi hoá học
Tại sao nói : sự tiêu hoá được hoàn toàn ở ruột non?Các sản phẩm cuối cùng của sự tiêu hoá ở ruột non là gì?
Trường THCS Phú Thượng
Phần mềm dạy học
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
đã tới dự tiết học !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)