Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Kiêm | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ TIẾT SINH HỌC LƠP� 8A1
KIỂM TRA MIỆNG:

1/ Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
A- Tiết các dịch vị
B- Thấm đều dịch vị với thức ăn
C- Hoạt động của enzim Pepsin
D- A và B đúng
2/ Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp ?
Các loại thức ăn cần được tiêu hoá tiếp gồm lipit, prôtêin, gluxít.
1/ Loại thức ăn được biến đổi hoá học ở dạ dày
A- Prôtêin
B- gluxít
C-lipít
D-Khoáng
2/ Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
A- Sự tiết dịch vị
B- Sự co bóp của dạ dày
C- Hoạt động của enzim Pepsin
D- Cả A, B đúng
3/ Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột non nhờ:
A- Sự co bóp của dạ dày và cơ vòng môn vị
B- Sự co bóp của cơ bụng
C- Lớp niêm mạc của dạ dày
D- Sự điều khiển của trung ương thần kinh
TIẾT 29
TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I- RUỘT NON:
Đọc thông tin mục I / SGK 90, quan sát H28-1,2

Trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: Ruột non có cấu tạo như thế nào ?
+ Câu 2: Với đặc điểm cấu tạo của ruột non hãy dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
* Hoạt động nhóm 2 HS ( 5 phút)
TIẾT 29
TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I- RUỘT NON:
Lớp cơ
Màng bọc
Tá tràng
Gan
Mật
Tuỵ
Dạ dày
- Thành ruột có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn .
+ Lớp cơ chỉ có cơ vòng và cơ dọc.
+ Lớp niêm mạc (đoạn sau tá tràng): chứa nhiều tuyến ruột và các tế bào tiết chất nhày .
- Đoạn tá tràng (đầu ruột non) có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật đổ vào.
TIẾT 29
TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I- RUỘT NON:
Câu 2:
Với đặc điểm cấu tạo của ruột non hãy dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
Dựa vào các đặc điểm sau:
- Lớp cơ
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến ruột và các tế bào tiết chất nhày .
- Đoạn tá tràng (đầu ruột non) có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật đổ vào.
TIẾT 29
TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I- RUỘT NON:
Tìm hiểu tiêu hoá ở ruột non gồm nhóm 4 HS (5 phút)
*Yêu cầu: đọc thông tin mục II, quan sát H 28-3

Trả lời các câu hỏi:
1- Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
2- Biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào? (quan sát H 28-3)
3- Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
TIẾT 29
TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I- RUỘT NON:

Lipit
Dịch mật
Các giọt nhỏ lipit
1- Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? nếu có thì biểu hiện như thế nào?

Lipit
Dịch mật
Các giọt nhỏ lipit
- Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học
- Biểu hiện sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:
+Thức ăn được hoà loãng và trộn đều với các dịch tiêu hoá (dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột).
+ Các khối lipít được muối mật tách chúng thành những giọt nhỏ biệt lập tạo dạng nhũ tương hoá
Câu 2: Biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?
- Biến đổi hoá học đối với các chất: tinh
bột, đường đôi, Prôtêin, lipít
- Biểu hiện của sự biến đổi hoá học:
+ Tinh bột, đường đôi thành đường đơn.
+ Prôtêin thành axít amin.
+ Lipit thành glyxêrin và axít béo.
Câu 3: Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?

- Nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ruột.
II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON:
+ Biến đổi lí học:
- Tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết dịch.
- Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá
*Tác dụng: Thức ăn hoà loãng trộn đều các dịch tiêu hoá.
+ Biến đổi hoá học:
- Ở ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn thành các chất dinh dưỡng như : Gluxit ? đường đơn
Prôtêin ? axit amin
Lipit ? Glixêrin + Axit béo
TIẾT 29
TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I- RUỘT NON:
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
1- Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:
a) Prôtein
b) Lipít
c) Gluxit
d) Cả a,b,c
e) Chỉ avà b.


.
2- Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là:
a- Biến đổi lí học
b- Biến đổi hoá học.
c- Cả a và b
3- Trong các yếu tố sau đây, có yếu tố nào không phải là vật trung gian truyền bệnh qua đường tiêu hoá:
a- Rau sống, quả xanh.
b- Nước lã.
c-Thức ăn ôi thiu.
d- Tay bẩn.
e- Ruồi.
g- Muỗi.
Hướng dẫn học sinh tự học :
- Đối với bài học ở tiết học này: hoïc baøi, laøm baøi taäp.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tieát 30 BAØI TAÄP
+ OÂn taäp laïi caùc kieán thöùc töø chöông tuaàn hoaøn, hoâ haáp, tieâu hoaù ôû vở baøi taäp.
+ Chöõa nhöõng baøi taäp khoù hoïc kì I, ñaëc bieät töø chöông tuaàn hoaøn, hoâ haáp, tieâu hoaù ôû vở baøi taäp :
Chöông III:TUAÀN HOAØN (caâu 3/39, caâu 2/48)
Chöông IV: HOÂ HAÁP (caâu 2/53, caâu 2/57)
Chöông V : TIEÂU HOAÙ (caâu 3/64, caâu 1/72)
+ Giaûi ñaùp thaéc maéc caùc caâu hoûi khaùc .
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
+Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với chế độ đứng thẳng và đi bằng hai chân?
- Cột sống có 4 chổ cong tạo dáng đứng thẳng, những chổ cong có tác dụng như lò xo.
- Xương chậu nở rộng có thể nâng đở phần trên cơ thể.
- Xương bàn chân hình vòm, xương gót phát triển giúp đi, chạy dễ dàng, linh hoạt bằng 2 chân.
+ Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch? Kể ra?
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 số bệ�nh truyền nhiễm nào đó.
- Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên là miễn dịch có khả năng tự chống bệnh của cơ thể. (Miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm)
+ Miễn dịch nhân tạo là miễn dịch tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vacxin. (Miễn dịch chủ độ�ng và miễn dịch thụ động)
+ Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
Hút thuốc lá có hại cho hệ hô hấp:
- Nicôtin làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả làm sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi.
- NOx gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều lượng cao.
- CO chiếm chổ của ôxi trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu ôxi, đặc biệt là khi cơ thể hoạt động mạnh.
Ti?t ra d?ch m?t giúp tiêu hóa lipit
- Khử các chất độc (lẫn lộn với chất dinh dưỡng) vào được trong mạch máu.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Kiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)