Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non

Chia sẻ bởi Phạm Minh Thắng | Ngày 01/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:


Nhiệt liệt chào mừng
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC 8
Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1:
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào ?
Đáp án:
- Sự trao đổi khí ở phổi
+ Ôxi khuếch tán từ phế nang nang vào máu
+ Cácbônic khuếch tán từ máu vào phế nang
- Sự trao đổi khí tế bào
+ Ôxi khuếch tán từ máu vào tế bào
+ Cácbônic khuếch tán từ tế bào vào máu
Kiểm tra bài cũ
ĐÁP ÁN
Tìm ví dụ cụ thể các trường hợp bệnh tổn thương đến hệ hô hấp mà em biết?
Bệnh hay tổn thương đến hệ hô hấp : Lao phổi, viêm phổi, ưng thư phổi ….
TR? L?I C�U H?I :
Bài 22:
VỆ SINH HÔ HẤP
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
1) Các tác nhân gây hại
CO2
NO
Nicôtin
Nitrôzamin
Quan sát hình chú ý các tác nhân gây hại cho hô hấp?
CO
SO2
NO2
CO
Khuẩn lao
Các vi sinh vật gây bệnh :
Bài 22:
VỆ SINH HÔ HẤP
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
1) Các tác nhân gây hại
Nêu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp?
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I) Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
1. Các tác nhân gây hại
Nếu chúng ta không biết cách bảo vệ hệ hô hấp, có thể dẫn tới các bệnh đường hô hấp như:
Bài 22:
VỆ SINH HÔ HẤP
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
1) Các tác nhân gây hại
2) Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
Quan sát các hình sau nêu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp?
KHÔNG VỨT RÁC BỪA BÃI
Tuyên truyền
Dọn vệ sinh
Sử dụng năng lượng sạch
Trồng nhiều cây xanh
Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh, nơi có nhiều bụi
Không hút thuốc lá, herôin
Không khạc nhổ bừa bãi
Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn vệ sinh
Thảo luận nhóm tìm các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp.
Trồng nhiều cây xanh
Không vứt rác bừa bãi
Không hút thuốc lá, herôin…
Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh hay làm việc ở môi trường nhiều bụi
Bài 22:
VỆ SINH HÔ HẤP
I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
1) Các tác nhân gây hại
2) Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
Đốt rác thải
Các khu chăn nuôi gia súc
Sản xuất gạch, ngói, xấy bắp
Phun thuốc bảo vệ thực vật
Ở địa phương chúng ta có những tác nhân nào gây hại cho hệ hô hấp ?
Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở địa phương, trường, lớp ?
- Không vức rác, xé giấy bừa bãi
- Không khạc nh? bừa bãi
- Tham gia trồng cây xanh, làm vệ sinh...
- Tuyên truyền cho m?i ngu?i cùng tham gia.
Bài 22:
VỆ SINH HÔ HẤP
I/Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
1) Các tác nhân gây hại
2) Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
II/ Cần luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh

Nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát hình thu thập thông tin.

Hít vào
bình thường
Thở ra
bình thường
Hít vào
gắng sức
Thở ra
gắng sức
Hít vào gắng sức
(2100 – 3100ml)
Thở ra bình thường
(500ml)
Thở ra gắng sức
(800 - 1200ml)
Khí còn lại trong phổi
(1000 - 1200ml)
Dung
tích
sống
3400-
4800ml
Dung
tích
phổi
4400-
6000ml
Sơ đồ phản ánh sự thay đổi dung tích phổi
khi hít vào – thở ra bình thường và gắng sức
Khí bổ sung
Khí lưu thông
Khí dự trữ
Khí cặn
Dung tích
sống lý tưởng
Dung tích
khí cặn
Khả năng co
tối đa của các
cơ thở ra
Tổng dung tích của phổi
Dung tích lồng ngực
Sự phát triển
của khung
xương sườn
Luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé
Dung tích
sống lý tưởng
Dung tích
khí cặn
Khả năng co
tối đa của các
cơ thở ra
Tổng dung tích của phổi
Dung tích lồng ngực
Sự phát triển
của khung
xương sườn
Luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé
Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng
Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm xuống từ đó tăng hiệu quả hô hấp.

*Dựa vào bảng giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
*Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
- Tích cực luyện TDTT, tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, thì sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh.
Bài 22:
VỆ SINH HÔ HẤP
I/Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
2) Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
1) Các tác nhân gây hại
II/ Cần luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh
Để có hệ hô hấp khỏe mạnh
Câu 1: Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp là:
Bụi, khí lưu huỳnh điôxit, cac bon.
Bụi, các vi sinh vật gây bệnh, khí độc cacbon điôxit, lưu huỳnh điôxit, nitơ ôxit, nicôtin, herôin…
Các khí độc, các vi sinh vật, rác thải.
Cả A, B, C đều đúng.
A
D
C
B
CỦNG CỐ
B
Câu 1: Để bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại cần?
Trồng nhiều cây xanh để bảo vệ môi trường. Không hút thuốc lá, Không vứt rác bừa bãi.
Không vứt rác bừa bãi. Không hút thuốc lá, herôin. Đeo khẩu trang.Trồng cây xanh.
Trồng nhiều cây xanh. Không vứt rác bừa bãi. Không hút thuốc lá, herôin, Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có nhiều bụi, khói.
Không hút thuốc lá, herôin. Đeo khẩu trang nơi có bụi.Trồng cây xanh.
A
D
C
B
CỦNG CỐ
C
Các tác nhân gây hại
Cần luyệ tập TDTT để có hệ hô hấp khỏe mạnh
Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức, thở sâu, giảm nhịp thở thường xuyên sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh
Trồng cây nhiều xanh, không hút thuốc, không vứt rác bừa bãi, đeo khẩu trang…
Các biện pháp bảo vệ.
Bảo vệ hệ hô hấp
Khói, bụi, các vi sinh vật gây bệnh, khí độc như CO2, SO2, NO, nicôtin, hêrôin
VỆ SINH HỆ HÔ HẤP
CỦNG CỐ
DẶN DÒ:
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp.
tác hại của thuốc lá
2.Các biện pháp rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
3.Tìm hiểu các phương pháp hô hấp nhân tạo
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
XIN CẢM ƠN
Chào mừng quý Thầy (Cô) giáo về tham dự tiết dạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)