Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non
Chia sẻ bởi Tạ Khánh Đăng |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào?
Câu 2: Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ mà không bị phân huỷ ?
* Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá là:
- Tiết dịch vị
- Biến đổi lí học
- Biến đổi hoá học
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.
* Vỡ ch?t nhy du?c ti?t ra t? cỏc t? bo ti?t ch?t nhy ? c? tuy?n v?. Cỏc ch?t nhy ph? lờn b? m?t niờm m?c ngan cỏch cỏc t? bo niờm m?c v?i pepsin v axit HCl.
Amilaza
Tinh bột
Đường mantôzơ
Không đáng kể
Pepsin
HCl
(Chuỗi dài nhiều aa)
(Chuỗi ngắn 3-10 aa)
Tiết 29-Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non:
Thành ruột non gồm 4 lớp
Lớp màng bọc bên ngoài
Lớp cơ
Lớp niêm mạc
Lớp dưới niêm mạc
Cơ dọc
Cơ vòng
Ruột non
Lớp màng bọc bên ngoài
Lớp cơ
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc trong cùng
Tuyến ruột
Các tế bào tiết chất nhày
Xơ gan
THÔNG TIN
Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn. Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn.
Với đặc điểm của ruột non như thế, dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?
Thảo luận nhóm
Dịch ruột
Dịch tuỵ
Dịch mật
Tiết 29-Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non:
II. Tiêu hóa ở ruột non:
Bình thường
Thức ăn
Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì?
Câu 3: Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào? Theo em trong 2 loại biến đổi trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn?
Thảo luận nhóm:
- Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện:
+ Thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột).
+ Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.
+ Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo.
Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
Câu 3: Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào?
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ruột.
Khi thiếu axit ở dạ dày thì làm rối loạn quá trình đóng mở môn vị. nếu môn vị liên tục mở thức ăn được tống một cách ào ạt xuống ruột non làm cho ruột non không kịp tiêu hóa thức ăn nên một số thức ăn theo phân ra ngoài. Nếu môn vị liên tục đóng thức ăn không thể xuống tá tràng mà tích tụ ở dạ dày trong một thời gian dài, vi khuẩn ở dạ dày phân hủy thức ăn tạo ra các sản phẩm có vị chua gây hiện tượng ợ chua, chướng hơi, đầy bụng. Nếu nặng hơn nữa thì thức ăn được dạ dày co bóp đẩy ngược qua tâm vị và ra ngoài gây hiện tượng nôn thức ăn.
- Một người bị thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể như thế nào?
- Sự biến đổi hoá học của ruột non được thực hiện đối với những chất: gluxit (tinh bột, đường đôi), prôtêin và lipit.
- Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là:
Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì?
Tinh bột và đường đôi
Amilaza
Mantaza
Mantôzơ
Glucôzơ
Prôtêin
Pepsin
Tripsin
Peptit
Axit Amin
Dịch mật
Lipaza
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo
Glixêrin
Erepsin
Axit Nuclêic
Nuclêaza
Các thành phần của Nuclêôtit
Biến đổi hoá học của thức ăn ở ruột non
- Tiết dịch
- Sự co bóp.
- Sự phân cắt Lipit.
- Tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến gan.
- Thành ruột non.
- Muối mật.
- Hòa loãng thức ăn.
- Đảo trộn thức ăn làm thức ăn thấm đẫm dịch tiêu hóa.
- Phân cắt nhỏ Lipit.
- Enzim tác động lên tinh bột.
- Enzim tác động lên Prôtêin.
- Enzim tác động lên Lipit.
- amilaza, mantaza
- Pepsin, tripsin, Erepsin
- Lipaza
Tinh bột và đường đôi đường đơn.
Prôtêin Axit amin.
- Lipit (giọt nhỏ) Axit béo và Grixêrin.
Hoạt động tiêu biến đổi thức ăn ở ruột non
Theo em trong 2 loại biến đổi trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn?
- Biến đổi hoá học là chủ yếu và quan trọng hơn vì đến ruột non thức ăn được biến đổi từ các chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được.
Nếu thức ăn ở ruột non không được biến đổi hết thì sẽ như thế nào? Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải làm gì?
* Để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải ăn chậm nhai kỹ.
* Nếu thức ăn không được tiêu hóa ở ruột non sẽ được thải ra ngoài qua ống tiêu hóa.
- Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi về mặt ..……… là chủ yếu. Nhờ có nhiều tuyến tiêu hoá hỗ trợ như ……………………………. nên ở ruột non có đủ các loại ………. phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn ………….................. thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được ………….……….……………………..………
- Hoạt động tiêu hoá chủ yếu của ruột non là gì? Vì sao?
hoá học
gan, tuỵ và các tuyến ruột
enzim
(gluxit, lipit, prôtêin)
(đường đơn, glixêrin và axit béo, axit amin)
1
2
3
4
5
Tiết 29-Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non:
II. Tiêu hóa ở ruột non:
- Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi về mặt hóa học là chủ yếu. Nhờ có nhiều tuyến tiêu hoá hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột, nên ở ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn, glixêrin và axit béo, axit amin).
Em hiểu thế nào là bữa ăn đủ lượng và đủ chất? Nêu một số thói quen có lợi cho tiêu hoá?
Chúng ta đã gặp các bệnh
nào về tiêu hóa?
Như vậy để có
hệ tiêu hóa khỏe mạnh
ta phải làm gì?
Enzim
Enzim
Dịch mật
Enzim
Enzim
Enzim
c) Prôtêin
b) Lipit
a) Gluxit
.……………
…………
…………
…………
…………
…………
Đường đôi
Lipit nhỏ
đường đơn
Peptit
Axit béo và glixêrin
Axit amin
BÀI TẬP
Câu 1: Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Câu 2: Dịch tuỵ và dịch mật được tiết ra khi:
a. Khi không có kích thích của thức ăn.
b. Khi thức ăn chạm vào lưỡi.
c. Khi thức ăn chạm vào lớp niêm mạc của dạ dày.
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Dịch Ruột được tiết ra khi:
a. Khi không có kích thích của thức ăn.
b. Khi thức ăn chạm vào lưỡi.
c. Khi thức ăn chạm vào lớp niêm mạc của dạ dày.
d. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
BÀI TẬP
Về nhà học bài. Đọc em có biết trang 92 sgk.
Vẽ hình 28.1 và 28.3 trang 90,91 sgk.
Trả lời câu hỏi trang 72 và 73 vở bài tập sinh 8.
D?c v chu?n b?:
Bi 29: H?p th? ch?t dinh du?ng v th?i phõn. (theo n?i dung bi t?p nh?n th?c ki?n th?c m?i) trang 73 v? bi t?p sinh 8.
Bi 30: V? sinh tiờu húa. (theo n?i dung bi t?p nh?n th?c ki?n th?c m?i) trang 75&76 v? bi t?p sinh 8.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào?
Câu 2: Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ mà không bị phân huỷ ?
* Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá là:
- Tiết dịch vị
- Biến đổi lí học
- Biến đổi hoá học
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.
* Vỡ ch?t nhy du?c ti?t ra t? cỏc t? bo ti?t ch?t nhy ? c? tuy?n v?. Cỏc ch?t nhy ph? lờn b? m?t niờm m?c ngan cỏch cỏc t? bo niờm m?c v?i pepsin v axit HCl.
Amilaza
Tinh bột
Đường mantôzơ
Không đáng kể
Pepsin
HCl
(Chuỗi dài nhiều aa)
(Chuỗi ngắn 3-10 aa)
Tiết 29-Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non:
Thành ruột non gồm 4 lớp
Lớp màng bọc bên ngoài
Lớp cơ
Lớp niêm mạc
Lớp dưới niêm mạc
Cơ dọc
Cơ vòng
Ruột non
Lớp màng bọc bên ngoài
Lớp cơ
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc trong cùng
Tuyến ruột
Các tế bào tiết chất nhày
Xơ gan
THÔNG TIN
Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn. Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn.
Với đặc điểm của ruột non như thế, dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?
Thảo luận nhóm
Dịch ruột
Dịch tuỵ
Dịch mật
Tiết 29-Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non:
II. Tiêu hóa ở ruột non:
Bình thường
Thức ăn
Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì?
Câu 3: Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào? Theo em trong 2 loại biến đổi trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn?
Thảo luận nhóm:
- Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện:
+ Thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột).
+ Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.
+ Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo.
Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
Câu 3: Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào?
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ruột.
Khi thiếu axit ở dạ dày thì làm rối loạn quá trình đóng mở môn vị. nếu môn vị liên tục mở thức ăn được tống một cách ào ạt xuống ruột non làm cho ruột non không kịp tiêu hóa thức ăn nên một số thức ăn theo phân ra ngoài. Nếu môn vị liên tục đóng thức ăn không thể xuống tá tràng mà tích tụ ở dạ dày trong một thời gian dài, vi khuẩn ở dạ dày phân hủy thức ăn tạo ra các sản phẩm có vị chua gây hiện tượng ợ chua, chướng hơi, đầy bụng. Nếu nặng hơn nữa thì thức ăn được dạ dày co bóp đẩy ngược qua tâm vị và ra ngoài gây hiện tượng nôn thức ăn.
- Một người bị thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể như thế nào?
- Sự biến đổi hoá học của ruột non được thực hiện đối với những chất: gluxit (tinh bột, đường đôi), prôtêin và lipit.
- Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là:
Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì?
Tinh bột và đường đôi
Amilaza
Mantaza
Mantôzơ
Glucôzơ
Prôtêin
Pepsin
Tripsin
Peptit
Axit Amin
Dịch mật
Lipaza
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo
Glixêrin
Erepsin
Axit Nuclêic
Nuclêaza
Các thành phần của Nuclêôtit
Biến đổi hoá học của thức ăn ở ruột non
- Tiết dịch
- Sự co bóp.
- Sự phân cắt Lipit.
- Tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến gan.
- Thành ruột non.
- Muối mật.
- Hòa loãng thức ăn.
- Đảo trộn thức ăn làm thức ăn thấm đẫm dịch tiêu hóa.
- Phân cắt nhỏ Lipit.
- Enzim tác động lên tinh bột.
- Enzim tác động lên Prôtêin.
- Enzim tác động lên Lipit.
- amilaza, mantaza
- Pepsin, tripsin, Erepsin
- Lipaza
Tinh bột và đường đôi đường đơn.
Prôtêin Axit amin.
- Lipit (giọt nhỏ) Axit béo và Grixêrin.
Hoạt động tiêu biến đổi thức ăn ở ruột non
Theo em trong 2 loại biến đổi trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn?
- Biến đổi hoá học là chủ yếu và quan trọng hơn vì đến ruột non thức ăn được biến đổi từ các chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được.
Nếu thức ăn ở ruột non không được biến đổi hết thì sẽ như thế nào? Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải làm gì?
* Để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải ăn chậm nhai kỹ.
* Nếu thức ăn không được tiêu hóa ở ruột non sẽ được thải ra ngoài qua ống tiêu hóa.
- Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi về mặt ..……… là chủ yếu. Nhờ có nhiều tuyến tiêu hoá hỗ trợ như ……………………………. nên ở ruột non có đủ các loại ………. phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn ………….................. thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được ………….……….……………………..………
- Hoạt động tiêu hoá chủ yếu của ruột non là gì? Vì sao?
hoá học
gan, tuỵ và các tuyến ruột
enzim
(gluxit, lipit, prôtêin)
(đường đơn, glixêrin và axit béo, axit amin)
1
2
3
4
5
Tiết 29-Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non:
II. Tiêu hóa ở ruột non:
- Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi về mặt hóa học là chủ yếu. Nhờ có nhiều tuyến tiêu hoá hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột, nên ở ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn, glixêrin và axit béo, axit amin).
Em hiểu thế nào là bữa ăn đủ lượng và đủ chất? Nêu một số thói quen có lợi cho tiêu hoá?
Chúng ta đã gặp các bệnh
nào về tiêu hóa?
Như vậy để có
hệ tiêu hóa khỏe mạnh
ta phải làm gì?
Enzim
Enzim
Dịch mật
Enzim
Enzim
Enzim
c) Prôtêin
b) Lipit
a) Gluxit
.……………
…………
…………
…………
…………
…………
Đường đôi
Lipit nhỏ
đường đơn
Peptit
Axit béo và glixêrin
Axit amin
BÀI TẬP
Câu 1: Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Câu 2: Dịch tuỵ và dịch mật được tiết ra khi:
a. Khi không có kích thích của thức ăn.
b. Khi thức ăn chạm vào lưỡi.
c. Khi thức ăn chạm vào lớp niêm mạc của dạ dày.
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Dịch Ruột được tiết ra khi:
a. Khi không có kích thích của thức ăn.
b. Khi thức ăn chạm vào lưỡi.
c. Khi thức ăn chạm vào lớp niêm mạc của dạ dày.
d. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
BÀI TẬP
Về nhà học bài. Đọc em có biết trang 92 sgk.
Vẽ hình 28.1 và 28.3 trang 90,91 sgk.
Trả lời câu hỏi trang 72 và 73 vở bài tập sinh 8.
D?c v chu?n b?:
Bi 29: H?p th? ch?t dinh du?ng v th?i phõn. (theo n?i dung bi t?p nh?n th?c ki?n th?c m?i) trang 73 v? bi t?p sinh 8.
Bi 30: V? sinh tiờu húa. (theo n?i dung bi t?p nh?n th?c ki?n th?c m?i) trang 75&76 v? bi t?p sinh 8.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Khánh Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)