Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non
Chia sẻ bởi võ thị ngọc đào |
Ngày 01/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
? Hãy xác định vị trí ruột non trong ống tiêu hóa của cơ thể người?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Cấu tạo thành ruột non
?Thành ruột non gồm mấy lớp?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Lớp màng
Lớp cơ
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Cấu tạo thành ruột non
? Đoạn đầu của ruột non là phần nào?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
? Tá tràng có đặc điểm gì?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
? Lớp niêm mạc ruột non có cấu tạo như thế nào? Và có tác dụng gì?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn. Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn.
Với đặc điểm của ruột non như thế, em hãy dự đoán
xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt
động tiêu hóa nào?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Tìm hiểu thông tin SGK/thảo luận nhóm 6 phút trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào? Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện:
Thức ăn được hoà loãng và thấm đều các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột).
Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào? Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện:
Các giọt lipit biệt lập
Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.
Khối lipit
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì?
Các chất trong thức ăn được biến đổi hóa học ở ruột non
Tinh bột và đường đôi
enzim
enzim
Mantozơ
Glucozơ
Prôtêin
enzim
enzim
Peptit
Axit Amin
Dịch mật
enzim
Lipit
Các giọt lipit nhỏ biệt lập
Axit béo
Glixêrin
Axit nucleic
Nucleotit
Các thành phần cấu tạo của Nucleotit
Enzim
Enzim
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Pepsin
Mantaza
Amilaza
Tripsin
Nucleoza
Lipaza
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
? Nếu thức ăn ở ruột non không được biến đổi hết thì sẽ như thế nào?
Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải làm gì?
Câu 1. Đoạn đầu của ruột non có tên là gì?
A. Tá tràng.
B. Trực tràng.
C. Manh tràng.
D. Hồi tràng.
CỦNG CỐ
Câu 1. Đoạn đầu của ruột non có tên là gì?
A. Tá tràng.
B. Trực tràng.
C. Manh tràng.
D. Hồi tràng.
CỦNG CỐ
Câu 2. Ruột non cấu tạo gồm mấy lớp?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
CỦNG CỐ
Câu 2. Ruột non cấu tạo gồm mấy lớp?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
CỦNG CỐ
Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của prôtêin sau khi được tiêu hóa ở ruột non là:
A. Glucô.
B. Axit amin.
C. Glixêrin.
D. Axit béo.
CỦNG CỐ
Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của prôtêin sau khi được tiêu hóa ở ruột non là:
A. Glucô.
B. Axit amin.
C. Glixêrin.
D. Axit béo.
CỦNG CỐ
Câu 4. Những loại chất nào cần tiêu hóa tiếp ở ruột non?
A. Gluxit (tinh bột, đường đôi).
B. Prôtêin
C. Lipit.
D. Cả a, b, c.
CỦNG CỐ
Câu 4. Những loại chất nào cần tiêu hóa tiếp ở ruột non?
A. Gluxit (tinh bột, đường đôi).
B. Prôtêin
C. Lipit.
D. Cả a, b, c.
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thụ được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và……(1)….Đoạn đầu của ruột non gọi là …(2)……Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt……(3)….là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại……(4)……phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin, axit nucleic) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể ..…(5)…….(đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thu được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và (10) lớp niêm mạc. Đoạn đầu của ruột non gọi là …(2)……Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt……(3)….là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại……(4)……phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin, axit nucleic) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể ..…(5)…….(đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thụ được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và (10) lớp niêm mạc. Đoạn đầu của ruột non gọi là (3) tá tràng. Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt……(3)….là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại……(4)……phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin, axit nucleic) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể ..…(5)…….(đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thụ được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và (10) lớp niêm mạc. Đoạn đầu của ruột non gọi là (3) tá tràng. Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt (5) hóa học là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại….(4)…phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể ..…(5)…….(đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thụ được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và (10) lớp niêm mạc. Đoạn đầu của ruột non gọi là (3) tá tràng. Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt (5) hóa học là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại (9) enzim phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin, axit nucleic) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể ..…(5)…….(đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thụ được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và (10) lớp niêm mạc. Đoạn đầu của ruột non gọi là (3) tá tràng. Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt (5) hóa học là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại (9) enzim phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin, axit nucleic) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể (8) hấp thụ được (đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Hướng dẫn học tập ở nhà
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối SGK/Tr92.
Đọc mục em có biết ?
Đọc trước bài 29 + 30
I. Ruột non
? Hãy xác định vị trí ruột non trong ống tiêu hóa của cơ thể người?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Cấu tạo thành ruột non
?Thành ruột non gồm mấy lớp?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Lớp màng
Lớp cơ
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Cấu tạo thành ruột non
? Đoạn đầu của ruột non là phần nào?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
? Tá tràng có đặc điểm gì?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
? Lớp niêm mạc ruột non có cấu tạo như thế nào? Và có tác dụng gì?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn. Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn.
Với đặc điểm của ruột non như thế, em hãy dự đoán
xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt
động tiêu hóa nào?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I. Ruột non
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Tìm hiểu thông tin SGK/thảo luận nhóm 6 phút trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào? Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện:
Thức ăn được hoà loãng và thấm đều các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột).
Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào? Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện:
Các giọt lipit biệt lập
Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.
Khối lipit
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì?
Các chất trong thức ăn được biến đổi hóa học ở ruột non
Tinh bột và đường đôi
enzim
enzim
Mantozơ
Glucozơ
Prôtêin
enzim
enzim
Peptit
Axit Amin
Dịch mật
enzim
Lipit
Các giọt lipit nhỏ biệt lập
Axit béo
Glixêrin
Axit nucleic
Nucleotit
Các thành phần cấu tạo của Nucleotit
Enzim
Enzim
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
Pepsin
Mantaza
Amilaza
Tripsin
Nucleoza
Lipaza
Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
II. Tiêu hóa ở ruột non
? Nếu thức ăn ở ruột non không được biến đổi hết thì sẽ như thế nào?
Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải làm gì?
Câu 1. Đoạn đầu của ruột non có tên là gì?
A. Tá tràng.
B. Trực tràng.
C. Manh tràng.
D. Hồi tràng.
CỦNG CỐ
Câu 1. Đoạn đầu của ruột non có tên là gì?
A. Tá tràng.
B. Trực tràng.
C. Manh tràng.
D. Hồi tràng.
CỦNG CỐ
Câu 2. Ruột non cấu tạo gồm mấy lớp?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
CỦNG CỐ
Câu 2. Ruột non cấu tạo gồm mấy lớp?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
CỦNG CỐ
Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của prôtêin sau khi được tiêu hóa ở ruột non là:
A. Glucô.
B. Axit amin.
C. Glixêrin.
D. Axit béo.
CỦNG CỐ
Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của prôtêin sau khi được tiêu hóa ở ruột non là:
A. Glucô.
B. Axit amin.
C. Glixêrin.
D. Axit béo.
CỦNG CỐ
Câu 4. Những loại chất nào cần tiêu hóa tiếp ở ruột non?
A. Gluxit (tinh bột, đường đôi).
B. Prôtêin
C. Lipit.
D. Cả a, b, c.
CỦNG CỐ
Câu 4. Những loại chất nào cần tiêu hóa tiếp ở ruột non?
A. Gluxit (tinh bột, đường đôi).
B. Prôtêin
C. Lipit.
D. Cả a, b, c.
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thụ được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và……(1)….Đoạn đầu của ruột non gọi là …(2)……Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt……(3)….là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại……(4)……phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin, axit nucleic) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể ..…(5)…….(đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thu được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và (10) lớp niêm mạc. Đoạn đầu của ruột non gọi là …(2)……Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt……(3)….là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại……(4)……phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin, axit nucleic) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể ..…(5)…….(đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thụ được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và (10) lớp niêm mạc. Đoạn đầu của ruột non gọi là (3) tá tràng. Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt……(3)….là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại……(4)……phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin, axit nucleic) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể ..…(5)…….(đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thụ được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và (10) lớp niêm mạc. Đoạn đầu của ruột non gọi là (3) tá tràng. Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt (5) hóa học là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại….(4)…phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể ..…(5)…….(đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thụ được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và (10) lớp niêm mạc. Đoạn đầu của ruột non gọi là (3) tá tràng. Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt (5) hóa học là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại (9) enzim phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin, axit nucleic) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể ..…(5)…….(đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào ô trống: (1) muối mật; (2) đại tràng; (3) tá tràng; (4) lí học; (5) hóa học; (7) không hấp thụ được; (8) hấp thụ được, (9) enzim; (10) lớp niêm mạc.
Ruột non được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và (10) lớp niêm mạc. Đoạn đầu của ruột non gọi là (3) tá tràng. Thức ăn được biến đổi tiếp về mặt (5) hóa học là chủ yếu. Nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa như gan, tụy và tuyến ruột, nên ở ruột non có đầy đủ các loại (9) enzim phân giải các phân tử phức tạp có trong thức ăn (gluxit, lipit, protêin, axit nucleic) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể (8) hấp thụ được (đường đơn, axit amin, axit béo và glyxeron, các thành phần cấu tạo nên axit nucleic).
CỦNG CỐ
Hướng dẫn học tập ở nhà
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối SGK/Tr92.
Đọc mục em có biết ?
Đọc trước bài 29 + 30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thị ngọc đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)