Bài 28. Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
Chia sẻ bởi Ngô Thu |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
TIẾT 29: BÀI 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
Lớp Sâu bọ thuộc ngành chân khớp, có số lượng loài phong phú nhất trong giới Động vật (khoảng gần 1 triệu loài) gấp 2 – 3 lần số loài của các động vật còn lại.
- Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên trái đất, chúng giữ một vai trò quan trọng trong giới tự nhiên.
Tỷ lệ số lượng các loài trong các ngành, lớp Động vật.
TIẾT 29: BÀI 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
1. Về giác quan:
- Sâu bọ có đủ 5 giác quan
1. Xúc giác:
- Xúc giác biểu thị dưới dạng các lông và các râu của chúng, đặc biệt là hai râu dài phía trước.
2. Khứu giác: ở dạng các hố trên râu.
- Khứu giác của loài ruồi rất nhạy.
- Ở vài loài bướm, chúng có thể nhận ra các mùi của nhau cách xa hàng km.
3. Vị giác: là các nhú lồi ở tua miệng hay ở đầu chân (Bướm)
- Sâu bọ là những nhà vô địch nhận ra các vị dù nồng độ pha rất loãng.
4. Thị giác: của sâu bọ rất đặc biệt.
- Một số loài có mắt kép,có thể điều chỉnh để nhìn thấy tia tử ngoại.
- Một số loài vừa có mắt đơn vừa có mắt kép. Chúng có thể nhìn với góc nhìn rất rộng.
5. Thính giác: các lông và các râu của sâu bọ rất nhạy với các dao động âm, giúp chúng định hướng được nguồn âm phát ra, thậm chí loài muỗi còn nghe được siêu âm.
TIẾT 29: BÀI 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
1. Về giác quan:
- Não sâu bọ phát triển, có 3 phần: Não trước, não giữa và não sau.
- Đây là cơ sở thần kinh của các tập tính và hoạt động bản năng của sâu bọ.
2. Về thần kinh:
- Em hãy quan sát, theo dõi một số tập tính của sâu bọ thường thể hiện: trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
- Ghi chép các diễn biến của từng tập tính ở sâu bọ sau khi xem xong băng hình.
3. Về tập tính:
1) Tập tính động vật là gì?
Cấu tạo chung của sâu bọ
- Thần kinh, giác quan ở sâu bọ phát triển là cơ sở quan trọng của tập tính
- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài).
2) Ý nghĩa:
3) Các loại tập tính:
- Tập tính bẩm sinh.
- Tập tính học được.
- Tập tính hỗn hợp.
Giúp động vật thích nghi, tồn tại và phát triển.
TIẾT 29: BÀI 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
TẬP TÍNH
Tập tính sâu bọ là những hoạt động sống đặc trưng đáp ứng lại tác nhân của ngoại cảnh, có các đặc điểm:
+ Thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc biệt về dinh dưỡng và sinh sản.
+ Đáp ứng của sâu bọ với các kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể.
+ Gia tăng tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
+ Có khả năng chuyển giao được từ các thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
a. Tập tính về dinh dưỡng: Phần lớn đây là tập tính học được từ bố mẹ, từ quá trình sống của bản thân động vật
Đàn kiến tha thức ăn về tổ
Kiến chăn nuôi dệp sáp để hút dịch ngọt do dệp tiết ra làm nguồn thức ăn
Kiến khâu tổ
Kiến định hướng, di chuyển
Ve sầu hút nhựa cây
Tập tính dinh dưỡng
Bọ cánh cứng hút nhựa cây
Ấu trùng ong
Sáp ong
Tổ ong tự nhiên
Kiến trúc tổ ong
Ấu trùng ong
Tập tính bầy đàn
Tổ chức đàn ong
Muỗi Anôphen
Muỗi thường
Bọ xít xanh
Ấu trùng bọ xít
Bọ xít đỏ
Thành trùng,trứng, ấu trùng sâu ăn tạp trong đất
Thiệt hại do sâu ăn tạp trên lá đậu nành, ớt, cải, xà lách, dưa hấu
Bao gồm các hoạt động ghép đôi, sinh sản và chăm sóc bảo vệ thế hệ sau
TIẾT 29: BÀI 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
3. Về tập tính:
b. Tập tính sinh sản:
* Hoạt động ghép đôi gồm các quan hệ đực, cái trước sinh đẻ. Trong hoạt động ghép đôi, việc phát ra các tín hiệu kích thích và kêu gọi con cái là rất quan trọng kích thích chủ yếu từ bên ngoài nhờ cơ quan thụ cảm khứu giác, thị giác, thính giác.
Hoạt động ghép đôi
- Nhiều loài như ve, bọ cánh cứng... Có giai đoạn sâu ấu trùng kéo dài tới 3 năm, còn giai đoạn trưởng thành ngắn, hầu như chỉ làm nhiệm vụ duy trì nòi giống.
Hoạt động ghép đôi
Ve sầu
Phần lớn các sâu bọ trải qua biến thái trong một vòng đời:
1- Biến thái hoàn toàn:
- Bướm trưởng thành, giao phối đẻ ra trứng, trứng nở ra sâu
- Sâu phát triển thành ấu trùng, ấu trùng biến thái thành con trưởng thành.
Con non ăn lá
Kén
Chu trình phát triển của con tằm
Bướm ngài
Trứng
Sâu non
Kén
Nhộng
2 - Biến thái không hoàn toàn:
- Cào cào (châu chấu) đẻ ra trứng.
- Trứng nở ra cào cào con và lột xác nhiều lần ra cào cào trưởng thành.
- Con trưởng thành bao giờ cũng có 3 đôi chân, đầu có 2 râu, và hô hấp bằng hệ thống ống khí
Tập tính sinh sản: Tạo kén
Môi trường sống của các giai đoạn cũng khác nhau: ấu trùng của chuồn chuồn (con bà mụ) sống dưới nước đang săn mồi.
Hoạt động sinh sản
Nhi?u lồi nhu ong, m?i, ki?n s?ng t?p trung thnh dn cĩ t? ch?c ch?t ch? nhu m?t "x h?i". T?t nhin dy ch? l b?n nang
c. Tập tính thích nghi và tồn tại
- Sâu bọ sống thích nghi với môi trường.
- Trong điều kiện thuận lợi chúng sinh sôi nảy nở rất nhiều gây ra đại dịch: Châu chấu, rầy nâu . .
c. Tập tính thích nghi và tồn tại
Ứng dụng tập tính trong chăn nuôi, trong trồng trọt
VD: Bọ rùa được thả để diệt rệt cam,…
- Dựa vào tập tính giao phối của nhiều loại côn trùng gây hại tạo ra cá thể đực bất thụ để chúng không có khả năng sinh sản và dần biến mất.
Bọ rùa
Bọ rùa tiêu diệt rệp
Cà cuống
Tinh dầu Cà cuống
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Qua xem băng hình em hãy cho biết: Sâu bọ có những tập tính cơ bản nào?
2. Mỗi tập tính được biểu hiện qua những hoạt động nào?
3. Giải thích tại sao sâu bọ có thể thực hiện được các hoạt động trong mỗi tập tính trên
Nội dung chính của băng hình:
Giác quan: 5 giác quan
Thần kinh
Tập tính:
+ Tập tính về sinh sản
+ Tập tính thích nghi - tồn tại.
+ Tập tính về dinh dưỡng.
Thu hoạch: Ghi chép ngắn gọn về từng tập tính của sâu bọ sâu khi xem xong băng hình
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Quan sát và thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau
Quan sát và thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau
Tên ĐV
quan sát
được
Môi trường
sống
Cách dinh
dưỡng
Làm tổ
Tự vệ, tấn
công
Đặc điểm khác
Sinh sản
Dế trũi
ong
Bướm
Kiến
Châu chấu
Bọ xít
Sâu ăn tạp
Trên cạn
Trên cây
Trong đất
Trong đất
Trên cạn
Trên cây
Trên cây
Bọ rùa
Trong đất
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
TIẾT 29: BÀI 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
Lớp Sâu bọ thuộc ngành chân khớp, có số lượng loài phong phú nhất trong giới Động vật (khoảng gần 1 triệu loài) gấp 2 – 3 lần số loài của các động vật còn lại.
- Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên trái đất, chúng giữ một vai trò quan trọng trong giới tự nhiên.
Tỷ lệ số lượng các loài trong các ngành, lớp Động vật.
TIẾT 29: BÀI 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
1. Về giác quan:
- Sâu bọ có đủ 5 giác quan
1. Xúc giác:
- Xúc giác biểu thị dưới dạng các lông và các râu của chúng, đặc biệt là hai râu dài phía trước.
2. Khứu giác: ở dạng các hố trên râu.
- Khứu giác của loài ruồi rất nhạy.
- Ở vài loài bướm, chúng có thể nhận ra các mùi của nhau cách xa hàng km.
3. Vị giác: là các nhú lồi ở tua miệng hay ở đầu chân (Bướm)
- Sâu bọ là những nhà vô địch nhận ra các vị dù nồng độ pha rất loãng.
4. Thị giác: của sâu bọ rất đặc biệt.
- Một số loài có mắt kép,có thể điều chỉnh để nhìn thấy tia tử ngoại.
- Một số loài vừa có mắt đơn vừa có mắt kép. Chúng có thể nhìn với góc nhìn rất rộng.
5. Thính giác: các lông và các râu của sâu bọ rất nhạy với các dao động âm, giúp chúng định hướng được nguồn âm phát ra, thậm chí loài muỗi còn nghe được siêu âm.
TIẾT 29: BÀI 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
1. Về giác quan:
- Não sâu bọ phát triển, có 3 phần: Não trước, não giữa và não sau.
- Đây là cơ sở thần kinh của các tập tính và hoạt động bản năng của sâu bọ.
2. Về thần kinh:
- Em hãy quan sát, theo dõi một số tập tính của sâu bọ thường thể hiện: trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
- Ghi chép các diễn biến của từng tập tính ở sâu bọ sau khi xem xong băng hình.
3. Về tập tính:
1) Tập tính động vật là gì?
Cấu tạo chung của sâu bọ
- Thần kinh, giác quan ở sâu bọ phát triển là cơ sở quan trọng của tập tính
- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài).
2) Ý nghĩa:
3) Các loại tập tính:
- Tập tính bẩm sinh.
- Tập tính học được.
- Tập tính hỗn hợp.
Giúp động vật thích nghi, tồn tại và phát triển.
TIẾT 29: BÀI 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
TẬP TÍNH
Tập tính sâu bọ là những hoạt động sống đặc trưng đáp ứng lại tác nhân của ngoại cảnh, có các đặc điểm:
+ Thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc biệt về dinh dưỡng và sinh sản.
+ Đáp ứng của sâu bọ với các kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể.
+ Gia tăng tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
+ Có khả năng chuyển giao được từ các thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
a. Tập tính về dinh dưỡng: Phần lớn đây là tập tính học được từ bố mẹ, từ quá trình sống của bản thân động vật
Đàn kiến tha thức ăn về tổ
Kiến chăn nuôi dệp sáp để hút dịch ngọt do dệp tiết ra làm nguồn thức ăn
Kiến khâu tổ
Kiến định hướng, di chuyển
Ve sầu hút nhựa cây
Tập tính dinh dưỡng
Bọ cánh cứng hút nhựa cây
Ấu trùng ong
Sáp ong
Tổ ong tự nhiên
Kiến trúc tổ ong
Ấu trùng ong
Tập tính bầy đàn
Tổ chức đàn ong
Muỗi Anôphen
Muỗi thường
Bọ xít xanh
Ấu trùng bọ xít
Bọ xít đỏ
Thành trùng,trứng, ấu trùng sâu ăn tạp trong đất
Thiệt hại do sâu ăn tạp trên lá đậu nành, ớt, cải, xà lách, dưa hấu
Bao gồm các hoạt động ghép đôi, sinh sản và chăm sóc bảo vệ thế hệ sau
TIẾT 29: BÀI 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ
TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
3. Về tập tính:
b. Tập tính sinh sản:
* Hoạt động ghép đôi gồm các quan hệ đực, cái trước sinh đẻ. Trong hoạt động ghép đôi, việc phát ra các tín hiệu kích thích và kêu gọi con cái là rất quan trọng kích thích chủ yếu từ bên ngoài nhờ cơ quan thụ cảm khứu giác, thị giác, thính giác.
Hoạt động ghép đôi
- Nhiều loài như ve, bọ cánh cứng... Có giai đoạn sâu ấu trùng kéo dài tới 3 năm, còn giai đoạn trưởng thành ngắn, hầu như chỉ làm nhiệm vụ duy trì nòi giống.
Hoạt động ghép đôi
Ve sầu
Phần lớn các sâu bọ trải qua biến thái trong một vòng đời:
1- Biến thái hoàn toàn:
- Bướm trưởng thành, giao phối đẻ ra trứng, trứng nở ra sâu
- Sâu phát triển thành ấu trùng, ấu trùng biến thái thành con trưởng thành.
Con non ăn lá
Kén
Chu trình phát triển của con tằm
Bướm ngài
Trứng
Sâu non
Kén
Nhộng
2 - Biến thái không hoàn toàn:
- Cào cào (châu chấu) đẻ ra trứng.
- Trứng nở ra cào cào con và lột xác nhiều lần ra cào cào trưởng thành.
- Con trưởng thành bao giờ cũng có 3 đôi chân, đầu có 2 râu, và hô hấp bằng hệ thống ống khí
Tập tính sinh sản: Tạo kén
Môi trường sống của các giai đoạn cũng khác nhau: ấu trùng của chuồn chuồn (con bà mụ) sống dưới nước đang săn mồi.
Hoạt động sinh sản
Nhi?u lồi nhu ong, m?i, ki?n s?ng t?p trung thnh dn cĩ t? ch?c ch?t ch? nhu m?t "x h?i". T?t nhin dy ch? l b?n nang
c. Tập tính thích nghi và tồn tại
- Sâu bọ sống thích nghi với môi trường.
- Trong điều kiện thuận lợi chúng sinh sôi nảy nở rất nhiều gây ra đại dịch: Châu chấu, rầy nâu . .
c. Tập tính thích nghi và tồn tại
Ứng dụng tập tính trong chăn nuôi, trong trồng trọt
VD: Bọ rùa được thả để diệt rệt cam,…
- Dựa vào tập tính giao phối của nhiều loại côn trùng gây hại tạo ra cá thể đực bất thụ để chúng không có khả năng sinh sản và dần biến mất.
Bọ rùa
Bọ rùa tiêu diệt rệp
Cà cuống
Tinh dầu Cà cuống
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Qua xem băng hình em hãy cho biết: Sâu bọ có những tập tính cơ bản nào?
2. Mỗi tập tính được biểu hiện qua những hoạt động nào?
3. Giải thích tại sao sâu bọ có thể thực hiện được các hoạt động trong mỗi tập tính trên
Nội dung chính của băng hình:
Giác quan: 5 giác quan
Thần kinh
Tập tính:
+ Tập tính về sinh sản
+ Tập tính thích nghi - tồn tại.
+ Tập tính về dinh dưỡng.
Thu hoạch: Ghi chép ngắn gọn về từng tập tính của sâu bọ sâu khi xem xong băng hình
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Quan sát và thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau
Quan sát và thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau
Tên ĐV
quan sát
được
Môi trường
sống
Cách dinh
dưỡng
Làm tổ
Tự vệ, tấn
công
Đặc điểm khác
Sinh sản
Dế trũi
ong
Bướm
Kiến
Châu chấu
Bọ xít
Sâu ăn tạp
Trên cạn
Trên cây
Trong đất
Trong đất
Trên cạn
Trên cây
Trên cây
Bọ rùa
Trong đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)