Bài 28. Những ngôi sao xa xôi
Chia sẻ bởi Hà Minh Khương |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Những ngôi sao xa xôi thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Môn: Ngữ văn 9
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
Tiết 141: Những ngôi sao xa xôi
Giáo viên thực hiện: Hà Minh Khương
Đơn vị: Trường THCS Thụy An
Kiểm tra bài cũ
Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn Bến quê, tác giả đã tạo nên nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
TIẾT 141 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Nhà văn Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở Thanh Hóa. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam ( 1980 ). Sau khi tốt nghiệp THPT, Lê Minh Khuê tham gia thanh niên xung phong chống Mĩ cứu nước. Năm 1969, bà trở thành phóng viên báo Tiền phong. Năm 1973-1977, bà là phóng viên Đài phát thanh Giải phóng sau đó là Đài truyền hình Việt Nam. Từ năm 1978 đến nay Lê Minh Khuê là biên tập viên Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam. Lê Minh Khuê đã theo học các lớp bồi dưỡng viết văn do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức và lớp viết văn ở Học viện M.Gorki ( Liên Xô ).
Tác phẩm đã xuất bản: Cao điểm mùa hạ ( 1978 ), Đoạn kết ( 1980 ), Một chiều xa thành phố ( 1987 ), Bi kịch nhỏ ( 1993 ), Lê Minh Khuê - truyện ngắn ( 1994 ), Làn gió heo may ( 2000 ), Ngôi sao trái đất dòng sông ( 1995 - Xuất bản ở Mĩ ) Dòng sông buổi chiều cơn mưa ( 2001 ), Màu xanh man trá ( 2004 )…
Nhà văn đã hai lần được nhận Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 với tập truyện Một chiều xa thành phố và tập truyện Làn gió heo may.
TIẾT 141 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Nhà văn nữ có sở trường về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật nữ…
2.Hoàn cảnh: Năm 1971 – khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
II. Đọc và tìm hiểu nội dung
1.Cấu trúc văn bản
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện cũng là nhân vật chính
- Thể loại: Truyện ngắn
- Bố cục: 3 phần
- Phương Định kể về công việc, cuộc sống bản thân và tổ ba cô gái trinh sát mặt đường.
- Một lần phá bom của các cô gái.
- Sau phút hiềm nguy các cô gái lại thay nhau hát.
TIẾT 141 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Nhà văn nữ có sở trường về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật nữ…
2.Hoàn cảnh: Năm 1971 – khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
II. Đọc và tìm hiểu nội dung
1.Cấu trúc văn bản
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện cũng là nhân vật chính
- Thể loại: Truyện ngắn
- Bố cục: 3 phần
2.Nội dung văn bản
a.Ba nhân vật nữ thanh niên xung phong
* Hoàn cảnh sống và chiến đấu
- Sống ở một cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn.
- Công việc hết sức nguy hiểm, sự sống và cái chết luôn kề bên.
“ …Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ì ầm xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ…Rồi khi xong việc, quay lại nhìn cảnh đoạn đường một lần nữa, thở phào, chạy về hang. Bên ngoài nóng 30 độ, chui vào hang là sà đến một thế giới khác…”
Cảm nhận của em về đoạn văn trên?
TIẾT 141 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Nhà văn nữ có sở trường về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật nữ…
2.Hoàn cảnh: Năm 1971 – khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
II. Đọc và tìm hiểu nội dung
1.Cấu trúc văn bản
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện cũng là nhân vật chính
- Thể loại: Truyện ngắn
- Bố cục: 3 phần
2.Nội dung văn bản
a.Ba nhân vật nữ thanh niên xung phong
* Hoàn cảnh sống và chiến đấu
- Sống ở một cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn.
- Công việc hết sức nguy hiểm, sự sống và cái chết luôn kề bên.
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng: Tác giả đã thể hiện chân thực sinh động, tự nhiên tâm lí của những cô gái thanh niên xung phong tuổi đời còn rất trẻ. họ vừa có những nét chung lại vừa có những nét riêng.
Ý kiến của em như thế nào ?
*Những nét riêng:
- Nho: vẻ ngoài đáng yêu, bên trong cứng rắn…
- Chị Thao: chăm chép bài hát, cương quyết, táo bạo nhưng lại sợ khi nhìn thấy máu chảy, mơ ước cũng rất thiết thực…
- Định: thích ngắm mình trong gương, thích bó gối mơ mộng và hát…
*Những nét chung:
Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
Dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, tình đồng đội gắn bó.
Dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà cũng dễ trầm tư.
Thích làm đẹp ngay cả trong hoàn cảnh chiến đáu ác liệt của chiến trường.
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng: Tác giả đã thể hiện chân thực sinh động, tự nhiên tâm lí của những cô gái thanh niên xung phong tuổi đời còn rất trẻ. họ vừa có những nét chung lại vừa có những nét riêng.
Ý kiến của em như thế nào ?
TIẾT 141 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Nhà văn nữ có sở trường về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật nữ…
2.Hoàn cảnh: Năm 1971 – khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
II. Đọc và tìm hiểu nội dung
1.Cấu trúc văn bản
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện cũng là nhân vật chính
- Thể loại: Truyện ngắn
- Bố cục: 3 phần
2.Nội dung văn bản
a.Ba nhân vật nữ thanh niên xung phong
* Hoàn cảnh sống và chiến đấu
- Sống ở một cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn.
- Công việc hết sức nguy hiểm, sự sống và cái chết luôn kề bên.
* Những nét chung: Dũng cảm, trách nhiệm, gắn bó với đồng đội, dễ xúc cảm, nhiều mơ ước…
* Những nét riêng: Mỗi người đều có những nét riêng, thể hiện tính cách của từng người..
Ngã ba Đồng Lộc nằm trên đường Trường Sơn, thuộc địa phận Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh. Ngã ba Đồng Lộc có tổng diện tích 50ha nằm gọn trong một thung lũng hình tam giác, hai bên đồi núi trọc, giữa là con đường ở thế độc đạo, mặt đường giống như một lòng máng, bom địch thả xuống bên nào đất đá cũng lăn xuống đường làm cản trở giao thông.
Tất cả mọi con đường từ Bắc vào Nam đều phải vượt qua Ngã ba Đồng Lộc. Ngã ba Đồng Lộc được coi như cổ họng, vượt qua được sẽ phân tán tỏa ra nhiều tuyến đường khác nhau đi vào Nam. Ngã ba Đồng Lộc là trọng điểm có tầm quan trọng chiến lược nên trong chiến tranh phá hoại, kẻ địch âm mưu ném bom hủy diệt nhằm chặn đứng sự chi viện sức người, sức của, vũ khí, súng đạn, lương thực... của hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Chỉ tính riêng 240 ngày đêm từ tháng 3 đến tháng 10-1968, không quân địch đã trút xuống đây 48.600 quả bom các loại.
Hồi 17h ngày 24-7-1968, tiểu đội 4 thanh niên xung phong được lệnh trọng điểm ở khu vực địch vừa thả bom để san lấp hố bom, sửa chữa đường, kết hợp sửa chữa hầm trú ẩn, khơi sâu rãnh thoát nước ở đoạn độc đạo để nhanh chóng thông đường cho xe qua. Tiểu đội 4 hôm ấy có 10 cô gái trẻ.
Đó là một ngày định mệnh. Nhận nhiệm vụ xong, các cô đến tại hiện trường gấp rút triển khai công việc, với cả niềm vui được gửi gắm trên từng chiếc xe qua nên các cô không hề sợ hãi. Như lệ thường khi làm việc là không ngơi tay, vừa cười, vừa nói, vừa ý ới gọi nhau, sự hồn nhiên của thì con gái luôn hiển hiện trong họ. Bỗng một tốp máy bay phản lực vượt qua trọng điểm. Tất cả các cô nhanh chóng nằm rạp xuống đường. Thường thì mọi hoạt động ở Ngã ba Đồng Lộc đều diễn ra về đêm vì ban ngày máy bay Mỹ bắn phá rất dữ dội. Nhưng ngày 23-7-1968, đội thanh niên xung phong của các cô gái nhận được lệnh đặc biệt của đại đội là phải thông đường. 10 cô gái với cuốc xẻng trên vai đã ra ngã ba giữa ban ngày làm nhiệm vụ, chỉ có mấy chiếc hầm sơ sài ở chân đồi che chở, sự sống sót chỉ nhẹ như lông hồng. Sau mấy lần máy bay trinh sát của địch quần thảo, buổi chiều hôm ấy, 15 lần các tốp máy bay địch lao tới trút bom vào mục tiêu nhỏ xíu phía dưới ngã ba mù mịt vì khói bom. Tiểu đội các cô bị bom vùi hết lần này đến lần khác, các cô vẫn kiên trì, dũng cảm rũ đất đứng lên tiếp tục công việc. Nhưng đến lượt bom thứ 15, một quả bom đã rơi ngay trước cửa hầm của các cô gái. Một phút trôi qua... rồi năm phút trôi qua, trên đài quan sát không thể nào nhìn thấy ai trong số mười cô rũ đất đứng dậy và các cô gái ấy vĩnh viễn bỏ dở công việc ngày hôm đó. Các cô đã hy sinh! Mặc cho nhân dân xóm Bãi Địa gọi khản cổ tên từng người. Chỉ còn trước mắt mọi người một hố bom sâu hoắm; những chiếc xẻng, chiếc cuốc văng xa lăn lóc. Không còn thấy một ai, không nghe một tiếng người. Cả trận địa lặng đi rồi òa lên nức nở, tiếng khóc của những người đồng đội.
Xác các cô được đồng đội đau đớn tìm thấy, ngoại trừ cô Hồ Thị Cúc. Cả mặt trận quyết tâm phải tìm bằng được Cúc bởi 10 cô gái đã cùng chiến đấu bên nhau, gắn bó thân thiết với nhau như chị em một nhà, nên phải tìm bằng được Cúc rồi mới tổ chức an táng cho các cô. Ba ngày sau, đồng đội tìm thấy thi thể cô Cúc nằm sâu trong lòng đất đá, đầu vẫn đội nón, vai vác cuốc, các đầu ngón tay thâm tím. Mọi người đoán rằng cô đã trải qua những thời khắc khủng khiếp, cố gắng bới đất chui lên nhưng không thể, có lẽ vì hầm sâu quá... Vào ngày định mệnh ấy, Cúc đang nấu bữa cơm chiều và cũng là bữa cơm cuối cùng của cô gái tuổi đôi mươi.
Cuối cùng thì các cô cũng lại được quây quần cùng nhau dưới lòng đất mẹ. Khu mộ của 10 cô gái tuổi đôi mươi nằm dưới một ngọn đồi thoai thoải.
Cũng từ ngày đó, trên cung đường này mỗi khi có ai đi qua đều ghé thăm các cô với những chiếc gương, lược, chùm bồ kết, thỏi phấn… và nén nhang để rồi mong cho các cô thực hiện những ước mơ dang dở của mình.
Ước mơ giản dị ngày ấy của các cô nhưng mãi làm nhói lòng người ở lại, làm rưng rưng các anh năm xưa từng là bộ đội lái xe Trường Sơn…
1. Võ Thị Tần - 22 tuổi - tiểu đội trưởng.
2. Hồ Thị Cúc - 21 tuổi - tiểu đội phó.
3. Võ Thị Hợi - 20 tuổi - chiến sĩ.
4. Nguyễn Thị Xuân - 20 tuổi - chiến sĩ.
5. Dương Thị Xuân - 19 tuổi - chiến sĩ.
6. Trần Thị Rạng - 19 tuổi - chiến sĩ.
7. Hà Thị Xanh - 18 tuổi - chiến sĩ.
8. Nguyễn Thị Nhỏ - 19 tuổi - chiến sĩ.
9. Võ Thị Hạ - 19 tuổi - chiến sĩ.
10. Trần Thị Hường - 17 tuổi - chiến sĩ.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
Tiết 141: Những ngôi sao xa xôi
Giáo viên thực hiện: Hà Minh Khương
Đơn vị: Trường THCS Thụy An
Kiểm tra bài cũ
Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn Bến quê, tác giả đã tạo nên nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
TIẾT 141 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Nhà văn Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở Thanh Hóa. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam ( 1980 ). Sau khi tốt nghiệp THPT, Lê Minh Khuê tham gia thanh niên xung phong chống Mĩ cứu nước. Năm 1969, bà trở thành phóng viên báo Tiền phong. Năm 1973-1977, bà là phóng viên Đài phát thanh Giải phóng sau đó là Đài truyền hình Việt Nam. Từ năm 1978 đến nay Lê Minh Khuê là biên tập viên Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam. Lê Minh Khuê đã theo học các lớp bồi dưỡng viết văn do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức và lớp viết văn ở Học viện M.Gorki ( Liên Xô ).
Tác phẩm đã xuất bản: Cao điểm mùa hạ ( 1978 ), Đoạn kết ( 1980 ), Một chiều xa thành phố ( 1987 ), Bi kịch nhỏ ( 1993 ), Lê Minh Khuê - truyện ngắn ( 1994 ), Làn gió heo may ( 2000 ), Ngôi sao trái đất dòng sông ( 1995 - Xuất bản ở Mĩ ) Dòng sông buổi chiều cơn mưa ( 2001 ), Màu xanh man trá ( 2004 )…
Nhà văn đã hai lần được nhận Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 với tập truyện Một chiều xa thành phố và tập truyện Làn gió heo may.
TIẾT 141 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Nhà văn nữ có sở trường về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật nữ…
2.Hoàn cảnh: Năm 1971 – khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
II. Đọc và tìm hiểu nội dung
1.Cấu trúc văn bản
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện cũng là nhân vật chính
- Thể loại: Truyện ngắn
- Bố cục: 3 phần
- Phương Định kể về công việc, cuộc sống bản thân và tổ ba cô gái trinh sát mặt đường.
- Một lần phá bom của các cô gái.
- Sau phút hiềm nguy các cô gái lại thay nhau hát.
TIẾT 141 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Nhà văn nữ có sở trường về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật nữ…
2.Hoàn cảnh: Năm 1971 – khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
II. Đọc và tìm hiểu nội dung
1.Cấu trúc văn bản
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện cũng là nhân vật chính
- Thể loại: Truyện ngắn
- Bố cục: 3 phần
2.Nội dung văn bản
a.Ba nhân vật nữ thanh niên xung phong
* Hoàn cảnh sống và chiến đấu
- Sống ở một cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn.
- Công việc hết sức nguy hiểm, sự sống và cái chết luôn kề bên.
“ …Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ì ầm xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ…Rồi khi xong việc, quay lại nhìn cảnh đoạn đường một lần nữa, thở phào, chạy về hang. Bên ngoài nóng 30 độ, chui vào hang là sà đến một thế giới khác…”
Cảm nhận của em về đoạn văn trên?
TIẾT 141 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Nhà văn nữ có sở trường về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật nữ…
2.Hoàn cảnh: Năm 1971 – khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
II. Đọc và tìm hiểu nội dung
1.Cấu trúc văn bản
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện cũng là nhân vật chính
- Thể loại: Truyện ngắn
- Bố cục: 3 phần
2.Nội dung văn bản
a.Ba nhân vật nữ thanh niên xung phong
* Hoàn cảnh sống và chiến đấu
- Sống ở một cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn.
- Công việc hết sức nguy hiểm, sự sống và cái chết luôn kề bên.
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng: Tác giả đã thể hiện chân thực sinh động, tự nhiên tâm lí của những cô gái thanh niên xung phong tuổi đời còn rất trẻ. họ vừa có những nét chung lại vừa có những nét riêng.
Ý kiến của em như thế nào ?
*Những nét riêng:
- Nho: vẻ ngoài đáng yêu, bên trong cứng rắn…
- Chị Thao: chăm chép bài hát, cương quyết, táo bạo nhưng lại sợ khi nhìn thấy máu chảy, mơ ước cũng rất thiết thực…
- Định: thích ngắm mình trong gương, thích bó gối mơ mộng và hát…
*Những nét chung:
Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
Dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, tình đồng đội gắn bó.
Dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà cũng dễ trầm tư.
Thích làm đẹp ngay cả trong hoàn cảnh chiến đáu ác liệt của chiến trường.
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng: Tác giả đã thể hiện chân thực sinh động, tự nhiên tâm lí của những cô gái thanh niên xung phong tuổi đời còn rất trẻ. họ vừa có những nét chung lại vừa có những nét riêng.
Ý kiến của em như thế nào ?
TIẾT 141 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Nhà văn nữ có sở trường về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật nữ…
2.Hoàn cảnh: Năm 1971 – khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
II. Đọc và tìm hiểu nội dung
1.Cấu trúc văn bản
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện cũng là nhân vật chính
- Thể loại: Truyện ngắn
- Bố cục: 3 phần
2.Nội dung văn bản
a.Ba nhân vật nữ thanh niên xung phong
* Hoàn cảnh sống và chiến đấu
- Sống ở một cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn.
- Công việc hết sức nguy hiểm, sự sống và cái chết luôn kề bên.
* Những nét chung: Dũng cảm, trách nhiệm, gắn bó với đồng đội, dễ xúc cảm, nhiều mơ ước…
* Những nét riêng: Mỗi người đều có những nét riêng, thể hiện tính cách của từng người..
Ngã ba Đồng Lộc nằm trên đường Trường Sơn, thuộc địa phận Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh. Ngã ba Đồng Lộc có tổng diện tích 50ha nằm gọn trong một thung lũng hình tam giác, hai bên đồi núi trọc, giữa là con đường ở thế độc đạo, mặt đường giống như một lòng máng, bom địch thả xuống bên nào đất đá cũng lăn xuống đường làm cản trở giao thông.
Tất cả mọi con đường từ Bắc vào Nam đều phải vượt qua Ngã ba Đồng Lộc. Ngã ba Đồng Lộc được coi như cổ họng, vượt qua được sẽ phân tán tỏa ra nhiều tuyến đường khác nhau đi vào Nam. Ngã ba Đồng Lộc là trọng điểm có tầm quan trọng chiến lược nên trong chiến tranh phá hoại, kẻ địch âm mưu ném bom hủy diệt nhằm chặn đứng sự chi viện sức người, sức của, vũ khí, súng đạn, lương thực... của hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Chỉ tính riêng 240 ngày đêm từ tháng 3 đến tháng 10-1968, không quân địch đã trút xuống đây 48.600 quả bom các loại.
Hồi 17h ngày 24-7-1968, tiểu đội 4 thanh niên xung phong được lệnh trọng điểm ở khu vực địch vừa thả bom để san lấp hố bom, sửa chữa đường, kết hợp sửa chữa hầm trú ẩn, khơi sâu rãnh thoát nước ở đoạn độc đạo để nhanh chóng thông đường cho xe qua. Tiểu đội 4 hôm ấy có 10 cô gái trẻ.
Đó là một ngày định mệnh. Nhận nhiệm vụ xong, các cô đến tại hiện trường gấp rút triển khai công việc, với cả niềm vui được gửi gắm trên từng chiếc xe qua nên các cô không hề sợ hãi. Như lệ thường khi làm việc là không ngơi tay, vừa cười, vừa nói, vừa ý ới gọi nhau, sự hồn nhiên của thì con gái luôn hiển hiện trong họ. Bỗng một tốp máy bay phản lực vượt qua trọng điểm. Tất cả các cô nhanh chóng nằm rạp xuống đường. Thường thì mọi hoạt động ở Ngã ba Đồng Lộc đều diễn ra về đêm vì ban ngày máy bay Mỹ bắn phá rất dữ dội. Nhưng ngày 23-7-1968, đội thanh niên xung phong của các cô gái nhận được lệnh đặc biệt của đại đội là phải thông đường. 10 cô gái với cuốc xẻng trên vai đã ra ngã ba giữa ban ngày làm nhiệm vụ, chỉ có mấy chiếc hầm sơ sài ở chân đồi che chở, sự sống sót chỉ nhẹ như lông hồng. Sau mấy lần máy bay trinh sát của địch quần thảo, buổi chiều hôm ấy, 15 lần các tốp máy bay địch lao tới trút bom vào mục tiêu nhỏ xíu phía dưới ngã ba mù mịt vì khói bom. Tiểu đội các cô bị bom vùi hết lần này đến lần khác, các cô vẫn kiên trì, dũng cảm rũ đất đứng lên tiếp tục công việc. Nhưng đến lượt bom thứ 15, một quả bom đã rơi ngay trước cửa hầm của các cô gái. Một phút trôi qua... rồi năm phút trôi qua, trên đài quan sát không thể nào nhìn thấy ai trong số mười cô rũ đất đứng dậy và các cô gái ấy vĩnh viễn bỏ dở công việc ngày hôm đó. Các cô đã hy sinh! Mặc cho nhân dân xóm Bãi Địa gọi khản cổ tên từng người. Chỉ còn trước mắt mọi người một hố bom sâu hoắm; những chiếc xẻng, chiếc cuốc văng xa lăn lóc. Không còn thấy một ai, không nghe một tiếng người. Cả trận địa lặng đi rồi òa lên nức nở, tiếng khóc của những người đồng đội.
Xác các cô được đồng đội đau đớn tìm thấy, ngoại trừ cô Hồ Thị Cúc. Cả mặt trận quyết tâm phải tìm bằng được Cúc bởi 10 cô gái đã cùng chiến đấu bên nhau, gắn bó thân thiết với nhau như chị em một nhà, nên phải tìm bằng được Cúc rồi mới tổ chức an táng cho các cô. Ba ngày sau, đồng đội tìm thấy thi thể cô Cúc nằm sâu trong lòng đất đá, đầu vẫn đội nón, vai vác cuốc, các đầu ngón tay thâm tím. Mọi người đoán rằng cô đã trải qua những thời khắc khủng khiếp, cố gắng bới đất chui lên nhưng không thể, có lẽ vì hầm sâu quá... Vào ngày định mệnh ấy, Cúc đang nấu bữa cơm chiều và cũng là bữa cơm cuối cùng của cô gái tuổi đôi mươi.
Cuối cùng thì các cô cũng lại được quây quần cùng nhau dưới lòng đất mẹ. Khu mộ của 10 cô gái tuổi đôi mươi nằm dưới một ngọn đồi thoai thoải.
Cũng từ ngày đó, trên cung đường này mỗi khi có ai đi qua đều ghé thăm các cô với những chiếc gương, lược, chùm bồ kết, thỏi phấn… và nén nhang để rồi mong cho các cô thực hiện những ước mơ dang dở của mình.
Ước mơ giản dị ngày ấy của các cô nhưng mãi làm nhói lòng người ở lại, làm rưng rưng các anh năm xưa từng là bộ đội lái xe Trường Sơn…
1. Võ Thị Tần - 22 tuổi - tiểu đội trưởng.
2. Hồ Thị Cúc - 21 tuổi - tiểu đội phó.
3. Võ Thị Hợi - 20 tuổi - chiến sĩ.
4. Nguyễn Thị Xuân - 20 tuổi - chiến sĩ.
5. Dương Thị Xuân - 19 tuổi - chiến sĩ.
6. Trần Thị Rạng - 19 tuổi - chiến sĩ.
7. Hà Thị Xanh - 18 tuổi - chiến sĩ.
8. Nguyễn Thị Nhỏ - 19 tuổi - chiến sĩ.
9. Võ Thị Hạ - 19 tuổi - chiến sĩ.
10. Trần Thị Hường - 17 tuổi - chiến sĩ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Minh Khương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)