Bài 28. Những ngôi sao xa xôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng |
Ngày 07/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Những ngôi sao xa xôi thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
-kiểm tra: đáp án dài
-hs trả lời đúng ko cần nhắc lại đáp án trên má chiếu chỉ nhận xét. VD: nêu dc 2 ý chính của tóm tắt,…
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1:Nhận định nào sau đây là đúng về nhân vật Nhĩ ?
A. Là người đi nhiều, biết nhiều về các địa danh trên thế giới nhưng lại có tình cảm hời hợt với quê hương.
B. Là người suốt đời chỉ mong muốn những điều nhỏ bé, bình thường mà không đạt được.
C. Là người biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp gần gũi, bình dị của cuộc sống, quê hương.
D. Là người suốt đời sống trong khổ đau, dằn vặt.
Câu2: Ý nào sau đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của tác phẩm “Bến quê”
Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi con người niềm trân trọng những vẻ đẹp và những giá trị, gần gũi của cuộc sống, gia đình, quê hương.
B. Tác phẩm đề cập đến những tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm tình cảm con người :tình cảm gia đình, tình anh em bạn bè.
C. Tác phẩm khắc hoạ cuộc sống của một người trong những ngày cuối cùng của cuộc đời với nỗi khố đau và niềm khao khát cháy bỏng.
D. Thức tỉnh con người hãy biết tìm đến chỗ dựa tình thần lớn laocủa cuộc đời mỗi khi găp khó khăn.
Trường Sơn Đông nắng - Tây mưa
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
- Lê Minh Khuê sinh năm 1949- quê ở Thanh Hoá. Thuộc thế hệ những nhà văn thời kỳ chống Mỹ. Là thanh niên xung phong.
Đề tài:
+Trước 1975: Viết về cuộc sống chiến đấu của TNXP, bộ đội trên đường Trường Sơn.
+Sau 1975: Viết về những chuyển biến xã hội và con người trên tinh thần đổi mới.
Một số tác phẩm chính
- Cao điểm mùa hạ (Truyện ngắn - 1978)
- Đoàn kết (Truyện ngắn – 1980)
- Thiếu nữ mặc áo xanh (Tiểu thuyết – 1984)
- Một chiều xa thành phố (Truyện ngắn – 1987)
- Em đã không quên (Tiểu thuyết – 1990)
- Bi kịch nhỏ (Truyện ngắn – 1993)
- Lê Minh Khuê (Truyện ngắn – 1994)
- Những ngôi sao, Trái đất, Dòng sông (Tập truyện ngắn – 2005).
Một số tác phẩm
- Giải thưởng Văn xuôi của Hội Nhà văn VN cho tập truyện ngắn “Một chiều xa thành phố”.
- Giải thưởng quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc dành cho tập truyện ngắn “Những ngôi sao”, “Trái đất”, “Dòng sông”
- Sáng tác năm 1971, in lần đầu trong tạp chí “Tác phẩm mới”.
- Đề tài: Cuộc sống, chiến đấu của TNXP trên tuyến đường Trường Sơn.
Truy?n k? v? 3 n? thanh niờn xung phong lm thnh 1 t? trinh sỏt
m?t du?ng trờn tuy?n du?ng Tru?ng Son. H? g?m cú 3 cụ gỏi: Phuong D?nh v Nho,
Thao l?n tu?i hon m?t chỳt.
Nhi?m v? c?a h? l quan sỏt d?ch nộm bom, do kh?i lu?ng d?t dỏ ph?i san l?p do
bom d?ch gõy ra, dỏnh d?u v? trớ cỏc trỏi bom chua n? v phỏ bom. Cụng vi?c c?a h? h?t
s?c nguy hi?m vỡ luụn ph?i d?i m?t v?i th?n ch?t trong m?i l?n phỏ bom v ph?i lm
vi?c gi?a ban ngy du?i bom d?n c?a quõn thự trờn m?t tuy?n du?ng ỏc li?t.
H? ? trong 1 cỏi hang du?i chõn cao di?m, tỏch xa don v?. Cu?c s?ng c?a nh?ng cụ giỏi
tr? ? dõy tuy kh?c nghi?t nhung v?n cú ni?m vui h?n nhiờn c?a tu?i tr?. D?c bi?t h? r?t g?n
bú yờu thuong nhau trong tỡnh d?ng d?i dự m?i ngu?i m?t cỏ tớnh riờng.
? ph?n cu?i truy?n t?p trung miờu t? hnh d?ng v tõm tr?ng c?a cỏc nhõn v?t ch? y?u
l Phuong D?nh.
Trong 1 l?n phỏ bom, Nho dó b? thuong Thao v Phuong D?nh lo l?ng, cham súc.
Con mua dỏ ch?t d?n khi?n cỏc cụ gỏi vụ cựng thớch thỳ, vui v?.
- Cao x?:
Loại pháo dùng để bắn các mục tiêu trên không.
- 12 li 7:
sỳng mỏy c? nũng 12,7 mm cú th? dựng b?n m?c tiờu du?i m?t d?t ho?c trờn khụng ? t?m th?p.
Xỏc d?nh th? lo?i c?a tỏc ph?m
A.Truy?n ng?n
B. Bỳt kớ
C.Ti?u thuy?t
D. H?i kớ
Chủ đề
Truyện khắng định, ca ngợi vẻ đẹp giản dị trong tinh thần và tính cách và
phẩm chất anh hùng của tuổi trẻ Việt Nam nói chung và của những nữ
thanh niên xung phong nói riêng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Thảo luận(2 phút): Việc lựa chọn ngôi thứ nhất để kể có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung?
Đáp án:
-Sự lựa chọn ngôi kể như vậy phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật. Để cho nhân vật là người trong cuộc kể lại thì câu chuyện sẽ thật hơn, cụ thể và sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện hơn.
-Truyện viết về chiến tranh tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hi sinh, nhưng trong truyện này hiện lên khá rõ là thế giới nội tâm của cô gái thanh niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn của một thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ, đó cũng là do cách lựa chọn vai kể của tác giả nhất là vai kể ở đây là 1 cô gái trẻ Hà Nội có cá tính, nhiều mộng mơ với những kỉ niệm đẹp của thời thiếu nữ.
Thảo luận(3 phút): Nhan đề của truyện có gì đặc biệt?
- Nhan đề liên quan đến hình ảnh những ngôi sao trên bầu trời những ngôi sao trong truyện cổ tích.
- Những ngôi sao đó hiện ra trong cảm xúc của nhân vật Phương Định. Phải chăng đó là vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng trong tâm hồn của 1 lớp thanh niên nơi chiến trường khốc liệt.
- “Những ngôi sao xa xôi” còn gợi ra những điều tốt đẹp, lãng mạn, khao khát cuộc sống thanh bình của các cô gái trẻ.
- Hơn thế nữa nhan đề này còn gợi lên những phẩm chất tốt đẹp đáng quý của những nữ thanh niên xung phong anh hùng nhưng rất đỗi bình dị, gần gũi tỏa sáng như những ngôi sao sáng chói của đất nước, của thế hệ thanh niên xung phong.
- Đây là nhan đề hay, mang ý nghĩa biểu tượng mang nét đặc trưng của văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- P1: Từ đầu...đến ngôi sao trên mũ: Phương Định kể về cuộc sống của bản thân và tổ trinh sát mặt đường của cô.
- P2: Tiếp...đến chị Thao bảo :Một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng, chăm sóc
- P3: Phần còn lại: Sau phút hiểm nguy, hai chị em ngồi hát, niềm vui trước cơn mưa đá đột ngột.
Bố cục
Bài tập nhanh: Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời duy nhất mà em cho là đúng nhất(Mỗi câu đúng được 3 điểm)
1)Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” ra đời vào năm nào?
A. Năm 1970
B. Năm 1971
C. Năm 1975
D. Năm 1976
2) Ngôi kể của truyện “Những ngôi sao xa xôi” giống với tác phẩm nào sau đây?
A. Bến quê
B. Làng
C. Cố hương
D. Lặng lẽ Sa Pa
3) Những từ gạch chân trong câu văn “Có thể nghe, có thể nghĩ lung tung…Hình như ta sắp mở chiến dịch lớn.” là thành phần gì?
A. Khởi ngữ
B. Thành phần biệt lập tình thái
C. Thành phần biệt lập phụ chú
D. Thành phần biệt lập cảm thán
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong.
Không gian mặt đường
Không gian hang đá
Không gian mặt đường
-Đường bị đánh lở loét, mu d?t d?, tr?ng l?n l?n. Hai bờn du?ng khụng cú lỏ xanh. Ch? cú nh?ng thõn cõy b? tu?c khụ chỏy, Nh?ng cõy nhi?u r? n?m lan lúc. Nh?ng t?ng dỏ to. M?t vi cỏi thựng xang ho?c thnh ụ tụ mộo mú, han g? n?m trong d?t.
-Chạy trên cao điểm cả ban ngày
-Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ì ầm, thần kinh căng như chão, tim đập bất chập cả nhịp điệu.
Không gian mặt đường
Hình ảnh trên làm em nghĩ gì về môi trường, về chiến tranh và thái độ của em như thế nào về những vấn đề trên?
- ë trong mét c¸i hang ngay díi ch©n cao ®iÓm
- C¸i m¸t l¹nh lµm toµn th©n rung lªn ®ét ngét,
- Uống nước suối pha đường
- Nằm dài trên nền hang ẩm nghe ca nhạc, mơ, mộng
- Hát
* Không gian trong hang
Nhi?m
V?
Quan sỏt mỏy bay Mi th? bom.
Do kh?i lu?ng d?t dỏ l?p vo h? bom.
D?m bom chua n?.
Phỏ bom n? ch?m.
Hình ảnh
Nữ thanh niên xung phong mở đường
Bom trên đường
Làm nhiệm vụ
Lấp hố bom
Nhiệm vụ CỦA CÁC NỮ THANH NIÊN XUNG PHONG TRÊN TUYẾN
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
- Không gian trong hang:
- ë trong mét c¸i hang ngay díi ch©n cao ®iÓm
- C¸i m¸t l¹nh lµm toµn th©n rung lªn ®ét ngét,
- Uống nước suối pha đường
- Nằm dài trên nền hang ẩm nghe ca nhạc, mơ, mộng
- Hát
- Không gian mặt đường:
+ Con đường bị đánh lở loét
+ Hai bên đường không có lá xanh, thân cây bị tước khô cháy
+ Bom nổ, bom nổ chậm…
+ Máy bay ì ầm…
+ Đất bốc khói, không khí bàng hoàng…
=> Không gian rộng lớn bao trùm sự căng thẳng, ngột ngạt, nguy hiểm, đe doạ sự sống.
=> Không gian nhỏ bé, bình yên, thơ mộng.
Nghệ thuật: tương phản, đối lập. Câu văn ngắn, tự nhiên gần với khẩu ngữ, nhịp nhanh
Võ Thị Tần
Võ Thị Hà
Dài tưởng niệm
Nhà bia tưởng niệm
Ngã ba Dồng Lộc trong chiến tranh
Qua tác phẩm, em có suy nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam và trách nhiệm của tuổi trẻ hiện nay ?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 2: Tìm điểm chung giữa ba nhân vật Thao, Nho, Phương Định (xuất thân, hoàn cảnh sống, công việc, lý tưởng, tính cách…)
Nhóm 1: Tìm nét riêng ở ba nhân vật Thao, Nho, Phương Định.
CH? THAO
NHO
PHUONG D?NH
Nh?ng di?m chung c?a ba cụ gỏi:
Phuong D?nh, Thao, Nho
- Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
Dũng cảm không sợ hy sinh
Tình đồng đội gắn bó
- Nhạy cảm, nhiều mơ ước, thích làm đẹp…
Lòng yêu nước
Phẩm chất của thế hệ trẻ Việt Nam
trong thời kì chống Mĩ cứu nước
a. Phẩm chất chung
+ Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ.
+ Dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản gian khổ, hiểm nguy.
+ Có tình đồng đội gắn bó keo sơn.
+ Hay xúc động, nhiều mộng mơ, dễ vui, dễ trầm tư, thích làm đẹp.
Vừa cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ.
(Lê Minh Khuê)
2. Những nét chung và những nét riêng của các nữ thanh niên xung phong
b Nét khác nhau:
+ Phương Định: nhạy cảm, lãng mạn, hay sống với những kỷ niệm của tuổi thiếu nữ vô tư .
+ Nho: là cô gái trẻ ,xinh xắn, hồn nhiên, thích thêu thùa.
+ Chị Thao: Tổ trưởng, lớn tuổi, từng trải hơn, trong công việc bình tĩnh,táo bạo nhưng lại rất sợ máu và sợ vắt .
Mỗi người có một tính cách khác nhau làm cho nhân vật hiện lên sinh động, chân thật và đáng yêu hơn.
(Lê Minh Khuê)
2. Những nét chung và những nét riêng của các nữ thanh niên xung phong
Nghệ thuật: Miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật
* Là một cô gái Hà Nội, có ngoại hình khá đẹp: hai bím tóc dày mềm, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm.
=> Nhạy cảm, quan tâm đến hình thức của mình.
(Lê Minh Khuê)
3. Nhân vật Phương Định.
* Thích ngắm mình trong gương, thích hát, hay mơ mộng, thích làm điệu một chút trước các anh lính trẻ.
(Lê Minh Khuê)
3. Nhân vật Phương Định.
Trước trận mưa đá:
- Vui thích cuống cuồng trước mưa đá.
- Thẫn thờ nuối tiếc khi mưa tạnh
- Mơ mộng nhớ lại những kỉ niệm xưa.
* Trong một lần phá bom:
+Khi đến gần quả bom: cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ ...tôi không sợ nữa, sẽ không đi khom...
+ Khi đào đất đặt mìn phá bom: thấy gai người khi kề sát với cái chết, nghĩ tới cái chết..mờ nhạt, không cụ thể
+ Khi chờ bom nổ: Tim tôi đập không rõ, căng thẳng sau khi châm ngòi nổ.
Miêu tả tâm lí sâu sắc => Dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
(Lê Minh Khuê)
* Thân thiết, gắn bó với những người đồng đội, cảm phục các chiến sĩ: lo lắng cho Nho và Thao đi phá bom, chăm sóc Nho chu đáo khi bị thương => giàu tình cảm
(Lê Minh Khuê)
3. Nhân vật Phương Định.
+ Là một cô gái Hà Nội, có hình thức khá đẹp: hai bím tóc dày mềm, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm
+ Thích ngắm mắt trong gương, thích hát, hay mơ mộng, thích làm điệu một chút trước các anh lính trẻ.
+ Dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
+ Yêu mến những người đồng đội, cảm phục các chiến sĩ: lo lắng cho Nho và Thao đi phá bom, chăm sóc Nho chu đáo khi bị thương => giàu tình cảm
(Lê Minh Khuê)
3. Nhân vật Phương Định.
(Lê Minh Khuê)
Nghệ thuật :
Để nhân vật tự kể về mình, kết hợp miêu tả tâm lý với hành động, ngoại hình.
=> Phương Định là một cô gái có cá tính, tâm hồn trong sáng, giàu tình cảm, hồn nhiên nhưng can đảm, anh hùng.
3. Nhân vật Phương Định.
những ngôi sao xa xôi
III. Tổng kết
(Lê Minh Khuê)
1. Nghệ thuật
-Sử dụng ngôi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kẻ chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện
-Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật
-Có lời trần thuật đối thoại tự nhiên
2. Ý nghĩa:
Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt
Đoạn văn mẫu :
Là con gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc, cô mang theo những kỉ niệm đẹp của một thời học sinh vô
tư lự bên người mẹ và những hình ảnh, những kỉ niệm thân thương quá đối với thành phố của cô (1).
Ở chiến trường 3 năm, đã quen với những thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với cái chết,
nhưng cô không hề mất đi sự hồn nhiên, trong sáng và những ước mơ về tương lai : nhạy cảm, mơ mộng
và thích được hát(2). Cô hồn nhiên đến đáng yêu khi gặp cơn mưa đá trên cao điểm : « Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay
đang xoè ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng. Rồi mưa tạnh, tôi bỗng thẫn thờ tiếc không nói
nổi »(3). Cùng với trận mưa đá ấy, những kỉ niệm thời thiếu nữ lại trào lên trong cô « xoáy mạnh như sóng » biết bao
hình ảnh thân thương của gia đình, thành phố và quê hương (4). Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn
trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường (5). Là cô gái xinh đẹp, đầy nữ tính, biết điệu đà làm dáng
nhưng lại rất kín đáo, tế nhị, có chiều sâu trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình (6). Biết mình được các anh
lính để mắt, điều đó khiến cô vui và tự hào nhưng cô không hề tỏ ra vồn vã, săn đón, cô luôn kín đáo giữa đám đông:
« đứng ra xa, khoanh tay lại trước ngực và nhìn đi nơi khác, môi mìm chặt » (7).
Cô yêu mến đồng đội, đặc biệt là hai người bạn gái cùng tổ, luôn lo lắng sau mỗi lần phá bom :
« Tôi phủi áo, căng mắt nhìn qua khói và chạy theo chị Thao… Chi Thao vấp ngã. Tôi đỡ chị…
Tôi moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình », rồi chăm sóc đồng đội như một y tá(8).
Cô còn yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn (9).
Trong suy nghĩ của cô : « những người đẹp nhất, thông mình, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc
quân phục có ngôi sao trên mũ (10). Cuộc sống chiến đấu đối mặt với kẻ thù hàng ngày, thần Chết luôn đe doạ từng giây
phút đã rèn luyện cho cô gái Hà thành đức tính dũng cảm, gan dạ, tự tin để hoàn thành mọi nhiệm vụ (11).
Công việc hàng ngày của cô và đồng đội rất nhiều và nguy hiểm : phá bom, ít nhất là 3 quả, có ngày 5 quả »,
công việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim, nhưng cô nói về chừng ấy công việc gọn gàng, khô khốc, tĩnh nhẹ như không,
cô nghĩ về công việc của mình quá giản dị và còn cho là có cái thú riêng : « có ở đâu như thê này không.
Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. Thần kinh căng ra như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn không biết rằng khắp xung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ » (12). Chiến tranh và đạn bom giặc Mỹ đã làm cô lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cô không hề biết : « quen rồi. Một ngày tôi phá bom đến 5 lần. Ngày nào ít : ba lần. Tôi có nghĩ đến cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể » (13). Thế đấy, những cảm xúc, suy nghĩ chân thực của cô đã truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến và sự kính phục (14).Tất cả đã được tác giả kể chân thực, sinh động và tự nhiên qua tâm lí nhân vật ở những sự việc và chi tiết có ý nghĩa trong truyện, và những nét tâm lí này lại được chính nhân vật nói lên qua vai kể của mình nên lại càng thấm thía(15).
Cạnh giếng nước có bom từ trường
Em không rửa ngủ ngày chân lấm
Ngày em phá nhiều bom nổ chậm
Đêm nằm mơ nói mớ vang nhà
(Gửi em - Cô thanh niên xung phong - Phạm Tiến Duật)
Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ ( …)
Em nằm dưới đất sâu
Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em
Như khoảng trời nằm yên trong lòng đất
Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng
Có phải thịt da em mềm mại trắng trong
Đã hóa thành những làn mây trắng
( Lâm Thị Mỹ Dạ)
Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta là ngọn lửa
(Tố Hữu)
Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai
(Tố Hữu)
-hs trả lời đúng ko cần nhắc lại đáp án trên má chiếu chỉ nhận xét. VD: nêu dc 2 ý chính của tóm tắt,…
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1:Nhận định nào sau đây là đúng về nhân vật Nhĩ ?
A. Là người đi nhiều, biết nhiều về các địa danh trên thế giới nhưng lại có tình cảm hời hợt với quê hương.
B. Là người suốt đời chỉ mong muốn những điều nhỏ bé, bình thường mà không đạt được.
C. Là người biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp gần gũi, bình dị của cuộc sống, quê hương.
D. Là người suốt đời sống trong khổ đau, dằn vặt.
Câu2: Ý nào sau đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của tác phẩm “Bến quê”
Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi con người niềm trân trọng những vẻ đẹp và những giá trị, gần gũi của cuộc sống, gia đình, quê hương.
B. Tác phẩm đề cập đến những tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm tình cảm con người :tình cảm gia đình, tình anh em bạn bè.
C. Tác phẩm khắc hoạ cuộc sống của một người trong những ngày cuối cùng của cuộc đời với nỗi khố đau và niềm khao khát cháy bỏng.
D. Thức tỉnh con người hãy biết tìm đến chỗ dựa tình thần lớn laocủa cuộc đời mỗi khi găp khó khăn.
Trường Sơn Đông nắng - Tây mưa
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
- Lê Minh Khuê sinh năm 1949- quê ở Thanh Hoá. Thuộc thế hệ những nhà văn thời kỳ chống Mỹ. Là thanh niên xung phong.
Đề tài:
+Trước 1975: Viết về cuộc sống chiến đấu của TNXP, bộ đội trên đường Trường Sơn.
+Sau 1975: Viết về những chuyển biến xã hội và con người trên tinh thần đổi mới.
Một số tác phẩm chính
- Cao điểm mùa hạ (Truyện ngắn - 1978)
- Đoàn kết (Truyện ngắn – 1980)
- Thiếu nữ mặc áo xanh (Tiểu thuyết – 1984)
- Một chiều xa thành phố (Truyện ngắn – 1987)
- Em đã không quên (Tiểu thuyết – 1990)
- Bi kịch nhỏ (Truyện ngắn – 1993)
- Lê Minh Khuê (Truyện ngắn – 1994)
- Những ngôi sao, Trái đất, Dòng sông (Tập truyện ngắn – 2005).
Một số tác phẩm
- Giải thưởng Văn xuôi của Hội Nhà văn VN cho tập truyện ngắn “Một chiều xa thành phố”.
- Giải thưởng quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc dành cho tập truyện ngắn “Những ngôi sao”, “Trái đất”, “Dòng sông”
- Sáng tác năm 1971, in lần đầu trong tạp chí “Tác phẩm mới”.
- Đề tài: Cuộc sống, chiến đấu của TNXP trên tuyến đường Trường Sơn.
Truy?n k? v? 3 n? thanh niờn xung phong lm thnh 1 t? trinh sỏt
m?t du?ng trờn tuy?n du?ng Tru?ng Son. H? g?m cú 3 cụ gỏi: Phuong D?nh v Nho,
Thao l?n tu?i hon m?t chỳt.
Nhi?m v? c?a h? l quan sỏt d?ch nộm bom, do kh?i lu?ng d?t dỏ ph?i san l?p do
bom d?ch gõy ra, dỏnh d?u v? trớ cỏc trỏi bom chua n? v phỏ bom. Cụng vi?c c?a h? h?t
s?c nguy hi?m vỡ luụn ph?i d?i m?t v?i th?n ch?t trong m?i l?n phỏ bom v ph?i lm
vi?c gi?a ban ngy du?i bom d?n c?a quõn thự trờn m?t tuy?n du?ng ỏc li?t.
H? ? trong 1 cỏi hang du?i chõn cao di?m, tỏch xa don v?. Cu?c s?ng c?a nh?ng cụ giỏi
tr? ? dõy tuy kh?c nghi?t nhung v?n cú ni?m vui h?n nhiờn c?a tu?i tr?. D?c bi?t h? r?t g?n
bú yờu thuong nhau trong tỡnh d?ng d?i dự m?i ngu?i m?t cỏ tớnh riờng.
? ph?n cu?i truy?n t?p trung miờu t? hnh d?ng v tõm tr?ng c?a cỏc nhõn v?t ch? y?u
l Phuong D?nh.
Trong 1 l?n phỏ bom, Nho dó b? thuong Thao v Phuong D?nh lo l?ng, cham súc.
Con mua dỏ ch?t d?n khi?n cỏc cụ gỏi vụ cựng thớch thỳ, vui v?.
- Cao x?:
Loại pháo dùng để bắn các mục tiêu trên không.
- 12 li 7:
sỳng mỏy c? nũng 12,7 mm cú th? dựng b?n m?c tiờu du?i m?t d?t ho?c trờn khụng ? t?m th?p.
Xỏc d?nh th? lo?i c?a tỏc ph?m
A.Truy?n ng?n
B. Bỳt kớ
C.Ti?u thuy?t
D. H?i kớ
Chủ đề
Truyện khắng định, ca ngợi vẻ đẹp giản dị trong tinh thần và tính cách và
phẩm chất anh hùng của tuổi trẻ Việt Nam nói chung và của những nữ
thanh niên xung phong nói riêng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Thảo luận(2 phút): Việc lựa chọn ngôi thứ nhất để kể có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung?
Đáp án:
-Sự lựa chọn ngôi kể như vậy phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật. Để cho nhân vật là người trong cuộc kể lại thì câu chuyện sẽ thật hơn, cụ thể và sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện hơn.
-Truyện viết về chiến tranh tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hi sinh, nhưng trong truyện này hiện lên khá rõ là thế giới nội tâm của cô gái thanh niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn của một thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ, đó cũng là do cách lựa chọn vai kể của tác giả nhất là vai kể ở đây là 1 cô gái trẻ Hà Nội có cá tính, nhiều mộng mơ với những kỉ niệm đẹp của thời thiếu nữ.
Thảo luận(3 phút): Nhan đề của truyện có gì đặc biệt?
- Nhan đề liên quan đến hình ảnh những ngôi sao trên bầu trời những ngôi sao trong truyện cổ tích.
- Những ngôi sao đó hiện ra trong cảm xúc của nhân vật Phương Định. Phải chăng đó là vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng trong tâm hồn của 1 lớp thanh niên nơi chiến trường khốc liệt.
- “Những ngôi sao xa xôi” còn gợi ra những điều tốt đẹp, lãng mạn, khao khát cuộc sống thanh bình của các cô gái trẻ.
- Hơn thế nữa nhan đề này còn gợi lên những phẩm chất tốt đẹp đáng quý của những nữ thanh niên xung phong anh hùng nhưng rất đỗi bình dị, gần gũi tỏa sáng như những ngôi sao sáng chói của đất nước, của thế hệ thanh niên xung phong.
- Đây là nhan đề hay, mang ý nghĩa biểu tượng mang nét đặc trưng của văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- P1: Từ đầu...đến ngôi sao trên mũ: Phương Định kể về cuộc sống của bản thân và tổ trinh sát mặt đường của cô.
- P2: Tiếp...đến chị Thao bảo :Một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng, chăm sóc
- P3: Phần còn lại: Sau phút hiểm nguy, hai chị em ngồi hát, niềm vui trước cơn mưa đá đột ngột.
Bố cục
Bài tập nhanh: Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời duy nhất mà em cho là đúng nhất(Mỗi câu đúng được 3 điểm)
1)Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” ra đời vào năm nào?
A. Năm 1970
B. Năm 1971
C. Năm 1975
D. Năm 1976
2) Ngôi kể của truyện “Những ngôi sao xa xôi” giống với tác phẩm nào sau đây?
A. Bến quê
B. Làng
C. Cố hương
D. Lặng lẽ Sa Pa
3) Những từ gạch chân trong câu văn “Có thể nghe, có thể nghĩ lung tung…Hình như ta sắp mở chiến dịch lớn.” là thành phần gì?
A. Khởi ngữ
B. Thành phần biệt lập tình thái
C. Thành phần biệt lập phụ chú
D. Thành phần biệt lập cảm thán
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong.
Không gian mặt đường
Không gian hang đá
Không gian mặt đường
-Đường bị đánh lở loét, mu d?t d?, tr?ng l?n l?n. Hai bờn du?ng khụng cú lỏ xanh. Ch? cú nh?ng thõn cõy b? tu?c khụ chỏy, Nh?ng cõy nhi?u r? n?m lan lúc. Nh?ng t?ng dỏ to. M?t vi cỏi thựng xang ho?c thnh ụ tụ mộo mú, han g? n?m trong d?t.
-Chạy trên cao điểm cả ban ngày
-Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ì ầm, thần kinh căng như chão, tim đập bất chập cả nhịp điệu.
Không gian mặt đường
Hình ảnh trên làm em nghĩ gì về môi trường, về chiến tranh và thái độ của em như thế nào về những vấn đề trên?
- ë trong mét c¸i hang ngay díi ch©n cao ®iÓm
- C¸i m¸t l¹nh lµm toµn th©n rung lªn ®ét ngét,
- Uống nước suối pha đường
- Nằm dài trên nền hang ẩm nghe ca nhạc, mơ, mộng
- Hát
* Không gian trong hang
Nhi?m
V?
Quan sỏt mỏy bay Mi th? bom.
Do kh?i lu?ng d?t dỏ l?p vo h? bom.
D?m bom chua n?.
Phỏ bom n? ch?m.
Hình ảnh
Nữ thanh niên xung phong mở đường
Bom trên đường
Làm nhiệm vụ
Lấp hố bom
Nhiệm vụ CỦA CÁC NỮ THANH NIÊN XUNG PHONG TRÊN TUYẾN
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
- Không gian trong hang:
- ë trong mét c¸i hang ngay díi ch©n cao ®iÓm
- C¸i m¸t l¹nh lµm toµn th©n rung lªn ®ét ngét,
- Uống nước suối pha đường
- Nằm dài trên nền hang ẩm nghe ca nhạc, mơ, mộng
- Hát
- Không gian mặt đường:
+ Con đường bị đánh lở loét
+ Hai bên đường không có lá xanh, thân cây bị tước khô cháy
+ Bom nổ, bom nổ chậm…
+ Máy bay ì ầm…
+ Đất bốc khói, không khí bàng hoàng…
=> Không gian rộng lớn bao trùm sự căng thẳng, ngột ngạt, nguy hiểm, đe doạ sự sống.
=> Không gian nhỏ bé, bình yên, thơ mộng.
Nghệ thuật: tương phản, đối lập. Câu văn ngắn, tự nhiên gần với khẩu ngữ, nhịp nhanh
Võ Thị Tần
Võ Thị Hà
Dài tưởng niệm
Nhà bia tưởng niệm
Ngã ba Dồng Lộc trong chiến tranh
Qua tác phẩm, em có suy nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam và trách nhiệm của tuổi trẻ hiện nay ?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 2: Tìm điểm chung giữa ba nhân vật Thao, Nho, Phương Định (xuất thân, hoàn cảnh sống, công việc, lý tưởng, tính cách…)
Nhóm 1: Tìm nét riêng ở ba nhân vật Thao, Nho, Phương Định.
CH? THAO
NHO
PHUONG D?NH
Nh?ng di?m chung c?a ba cụ gỏi:
Phuong D?nh, Thao, Nho
- Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
Dũng cảm không sợ hy sinh
Tình đồng đội gắn bó
- Nhạy cảm, nhiều mơ ước, thích làm đẹp…
Lòng yêu nước
Phẩm chất của thế hệ trẻ Việt Nam
trong thời kì chống Mĩ cứu nước
a. Phẩm chất chung
+ Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ.
+ Dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản gian khổ, hiểm nguy.
+ Có tình đồng đội gắn bó keo sơn.
+ Hay xúc động, nhiều mộng mơ, dễ vui, dễ trầm tư, thích làm đẹp.
Vừa cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ.
(Lê Minh Khuê)
2. Những nét chung và những nét riêng của các nữ thanh niên xung phong
b Nét khác nhau:
+ Phương Định: nhạy cảm, lãng mạn, hay sống với những kỷ niệm của tuổi thiếu nữ vô tư .
+ Nho: là cô gái trẻ ,xinh xắn, hồn nhiên, thích thêu thùa.
+ Chị Thao: Tổ trưởng, lớn tuổi, từng trải hơn, trong công việc bình tĩnh,táo bạo nhưng lại rất sợ máu và sợ vắt .
Mỗi người có một tính cách khác nhau làm cho nhân vật hiện lên sinh động, chân thật và đáng yêu hơn.
(Lê Minh Khuê)
2. Những nét chung và những nét riêng của các nữ thanh niên xung phong
Nghệ thuật: Miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật
* Là một cô gái Hà Nội, có ngoại hình khá đẹp: hai bím tóc dày mềm, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm.
=> Nhạy cảm, quan tâm đến hình thức của mình.
(Lê Minh Khuê)
3. Nhân vật Phương Định.
* Thích ngắm mình trong gương, thích hát, hay mơ mộng, thích làm điệu một chút trước các anh lính trẻ.
(Lê Minh Khuê)
3. Nhân vật Phương Định.
Trước trận mưa đá:
- Vui thích cuống cuồng trước mưa đá.
- Thẫn thờ nuối tiếc khi mưa tạnh
- Mơ mộng nhớ lại những kỉ niệm xưa.
* Trong một lần phá bom:
+Khi đến gần quả bom: cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ ...tôi không sợ nữa, sẽ không đi khom...
+ Khi đào đất đặt mìn phá bom: thấy gai người khi kề sát với cái chết, nghĩ tới cái chết..mờ nhạt, không cụ thể
+ Khi chờ bom nổ: Tim tôi đập không rõ, căng thẳng sau khi châm ngòi nổ.
Miêu tả tâm lí sâu sắc => Dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
(Lê Minh Khuê)
* Thân thiết, gắn bó với những người đồng đội, cảm phục các chiến sĩ: lo lắng cho Nho và Thao đi phá bom, chăm sóc Nho chu đáo khi bị thương => giàu tình cảm
(Lê Minh Khuê)
3. Nhân vật Phương Định.
+ Là một cô gái Hà Nội, có hình thức khá đẹp: hai bím tóc dày mềm, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm
+ Thích ngắm mắt trong gương, thích hát, hay mơ mộng, thích làm điệu một chút trước các anh lính trẻ.
+ Dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
+ Yêu mến những người đồng đội, cảm phục các chiến sĩ: lo lắng cho Nho và Thao đi phá bom, chăm sóc Nho chu đáo khi bị thương => giàu tình cảm
(Lê Minh Khuê)
3. Nhân vật Phương Định.
(Lê Minh Khuê)
Nghệ thuật :
Để nhân vật tự kể về mình, kết hợp miêu tả tâm lý với hành động, ngoại hình.
=> Phương Định là một cô gái có cá tính, tâm hồn trong sáng, giàu tình cảm, hồn nhiên nhưng can đảm, anh hùng.
3. Nhân vật Phương Định.
những ngôi sao xa xôi
III. Tổng kết
(Lê Minh Khuê)
1. Nghệ thuật
-Sử dụng ngôi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kẻ chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện
-Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật
-Có lời trần thuật đối thoại tự nhiên
2. Ý nghĩa:
Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt
Đoạn văn mẫu :
Là con gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc, cô mang theo những kỉ niệm đẹp của một thời học sinh vô
tư lự bên người mẹ và những hình ảnh, những kỉ niệm thân thương quá đối với thành phố của cô (1).
Ở chiến trường 3 năm, đã quen với những thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với cái chết,
nhưng cô không hề mất đi sự hồn nhiên, trong sáng và những ước mơ về tương lai : nhạy cảm, mơ mộng
và thích được hát(2). Cô hồn nhiên đến đáng yêu khi gặp cơn mưa đá trên cao điểm : « Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay
đang xoè ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng. Rồi mưa tạnh, tôi bỗng thẫn thờ tiếc không nói
nổi »(3). Cùng với trận mưa đá ấy, những kỉ niệm thời thiếu nữ lại trào lên trong cô « xoáy mạnh như sóng » biết bao
hình ảnh thân thương của gia đình, thành phố và quê hương (4). Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn
trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường (5). Là cô gái xinh đẹp, đầy nữ tính, biết điệu đà làm dáng
nhưng lại rất kín đáo, tế nhị, có chiều sâu trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình (6). Biết mình được các anh
lính để mắt, điều đó khiến cô vui và tự hào nhưng cô không hề tỏ ra vồn vã, săn đón, cô luôn kín đáo giữa đám đông:
« đứng ra xa, khoanh tay lại trước ngực và nhìn đi nơi khác, môi mìm chặt » (7).
Cô yêu mến đồng đội, đặc biệt là hai người bạn gái cùng tổ, luôn lo lắng sau mỗi lần phá bom :
« Tôi phủi áo, căng mắt nhìn qua khói và chạy theo chị Thao… Chi Thao vấp ngã. Tôi đỡ chị…
Tôi moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình », rồi chăm sóc đồng đội như một y tá(8).
Cô còn yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn (9).
Trong suy nghĩ của cô : « những người đẹp nhất, thông mình, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc
quân phục có ngôi sao trên mũ (10). Cuộc sống chiến đấu đối mặt với kẻ thù hàng ngày, thần Chết luôn đe doạ từng giây
phút đã rèn luyện cho cô gái Hà thành đức tính dũng cảm, gan dạ, tự tin để hoàn thành mọi nhiệm vụ (11).
Công việc hàng ngày của cô và đồng đội rất nhiều và nguy hiểm : phá bom, ít nhất là 3 quả, có ngày 5 quả »,
công việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim, nhưng cô nói về chừng ấy công việc gọn gàng, khô khốc, tĩnh nhẹ như không,
cô nghĩ về công việc của mình quá giản dị và còn cho là có cái thú riêng : « có ở đâu như thê này không.
Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. Thần kinh căng ra như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn không biết rằng khắp xung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ » (12). Chiến tranh và đạn bom giặc Mỹ đã làm cô lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cô không hề biết : « quen rồi. Một ngày tôi phá bom đến 5 lần. Ngày nào ít : ba lần. Tôi có nghĩ đến cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể » (13). Thế đấy, những cảm xúc, suy nghĩ chân thực của cô đã truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến và sự kính phục (14).Tất cả đã được tác giả kể chân thực, sinh động và tự nhiên qua tâm lí nhân vật ở những sự việc và chi tiết có ý nghĩa trong truyện, và những nét tâm lí này lại được chính nhân vật nói lên qua vai kể của mình nên lại càng thấm thía(15).
Cạnh giếng nước có bom từ trường
Em không rửa ngủ ngày chân lấm
Ngày em phá nhiều bom nổ chậm
Đêm nằm mơ nói mớ vang nhà
(Gửi em - Cô thanh niên xung phong - Phạm Tiến Duật)
Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ ( …)
Em nằm dưới đất sâu
Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em
Như khoảng trời nằm yên trong lòng đất
Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng
Có phải thịt da em mềm mại trắng trong
Đã hóa thành những làn mây trắng
( Lâm Thị Mỹ Dạ)
Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta là ngọn lửa
(Tố Hữu)
Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai
(Tố Hữu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)